Hình ảnh hiếm chụp cảnh đường phố Sài Gòn năm 1950

Harrison Forman (1904-1978) là một phóng viên ảnh nổi tiếng, đồng thời là nhà thám hiểm từng đi du hành khắp thế giới và ghi lại những cuộc hành trình của mình với 50.000 bức ảnh giá trị, trong có có 20 tấm chụp Sài Gòn năm 1950. Được mệnh danh là Marco Polo thời hiện đại. Dường như Forman đã đến đúng những nơi vào đúng thời điểm xảy ra và ghi chép lại được những sự kiện lịch sử quan trọng.

Forman đã đến Cao nguyên Tây Tạng vào năm 1932 và quay phim Ban Thiền Lạt Ma tại Tu viện Labrang, vào thời điểm rất hiếm người phương Tây có mặt ở đó. Ông có mặt ở Ba Lan vào những ngày đầu tiên của thế chiến 2 để chụp lại những hình ảnh lịch sử khi Đức Quốc Xã xâm lược nước này. Trong thế chiến 2, ông cũng có mặt ở Trung Quốc và phỏng vấn Mao Trạch Đông. Và năm 1950, trong những năm cuối cùng của Pháp tại Đông Dương, Forman có mặt ở Sài Gòn trong thời điểm nơi này là thủ phủ của Quốc Gia Việt Nam – Chính quyền do Quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu nhưng do Pháp đứng sau hậu thuẫn. Những hình ảnh trong bài này được Forman chụp lại cho thấy Sài Gòn vẫn phần nào thể hiện được vị thế của một Hòn ngọc Viễn Đông.

Thời trang Sài Gòn hơn 70 năm trước
Dãy nhà bên phải nằm bên cạnh Municipal Theatre (Nhà Hát Lớn), tới năm 1957 bị đập bỏ để xây dựng khách sạn Caravelle
Đường Catinat phía trước Nhà hát, bên phải hình là thương xá Eden (lúc này đang xây dựng)
Góc đường chỗ Eden đang xây dựng
Continental Palace và Municipal Theatre
Đường Catinat (Tự Do)
Rue d’Espagne, nay là đường Lê Thánh Tôn
Rue d’Espagne, nay là đường Lê Thánh Tôn (phía cửa Bắc chợ Sài Gòn). Lúc này xà bông Viet-Nam của ông Trương Văn Bền đã chiếm lĩnh thị trường và quảng cáo khắp nơi
Gần góc đường ngã d’Espagne – Filippini
Chỗ xe xích lô là ngã tư d’Espagne – Filippini (nay là Lê Thánh Tôn – Nguyễn Trung Trực)
Xích lô máy trên đại lộ Bonard (nay là Lê Lợi)

Đại lộ Bonard
Ngã tư Catinat – Vannier (Tự Do – Ngô Đức Kế)
Góc đường Catinat – d’Espagne (Tự do – Lê Thánh Tôn), bên phải là công viên Pierre Pagès, sau này là công viên Chi Lăng
Đường Catinat, công viên Pierre Pagès. Cái tên này được đặt theo tên của Thống đốc Nam kỳ nhiệm kỳ 1934-1939. Năm 1955, công viên này đổi tên thành Công viên Chi Lăng
Thuyền trên sông Sài Gòn
Đường Catinat

chuyenxua.net biên soạn

Xem thêm

Comments

Ghi ý kiến của bạn:

Please enter your comment!
Please enter your name here

Xem thêm

Tiểu sử ca sĩ Vũ Khanh – Giọng hát trầm ấm và ngọt ngào của dòng nhạc trữ tình

Trong làng nhạc hải ngoại, dòng nhạc tình ca, ca khúc trữ tình, rất hiếm các nam ca sĩ thành công. Không như dòng nhạc vàng đại chúng với số lượng ca sĩ khá nhiều tại hải ngoại (Tuấn Vũ, Trường Vũ, Mạnh Đình...), thì dòng nhạc "thính phòng"...

Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Thanh Sơn – Nhạc sĩ của nhạc học trò và nhạc quê hương

Nhạc sĩ Thanh Sơn là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc vàng và nhạc quê hương miền Nam. Trước khi là một nhạc sĩ nổi tiếng, ông từng là một ca sĩ, đạt giải nhất cuộc thi tuyển lựa ca sĩ của đài phát...

Cuộc đời danh ca Khánh Ly qua bộ sưu tập hình ảnh trước và sau 1975

Mời bạn nhìn lại cuộc đời và sự nghiệp của danh ca Khánh Ly qua bộ sưu tập ảnh trước và sau năm 1975: - Khánh Ly năm 17 tuổi, đã lấy chồng và đi hát ở Đà Lạt Thời gian ở Đà Lạt Hình bên là năm 1965, năm 20 tuổi ở...

Hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nhân bản trong ca khúc “Tình Ca” (Phạm Duy) – “Tôi yêu tiếng nước tôi…”

Nếu định mệnh mang đến cho âm nhạc Trịnh Công Sơn giọng hát trầm khàn và điềm đạm của Khánh Ly, thì định mệnh cũng hào phóng với Phạm Duy khi đưa đến cho âm nhạc của ông tiếng hát vượt thời gian Thái Thanh. Có thể rằng nếu không...

Ký ức tươi đẹp về những mùa Trung Thu xưa

Hồi ngày xưa còn bé của tôi, ngày Tết Trung Thu còn gọi là Tết Thiếu Nhi, được bọn con nít háo hức chờ đợi đếm từng ngày như sắp đến Tết Nguyên Đán vậy. Còn gì vui hơn khi được cùng nhau đi xem múa lân, cùng rước...

Cảm nhận âm nhạc: Đan Áo Mùa Xuân (Phạm Thế Mỹ) – “Anh sẽ về khi mai vàng trước ngõ…”

Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc vàng. Và cho dù là người "khác chiến tuyến" nhưng những ca khúc nhạc lính của ông vẫn được đông đảo người miền Nam yêu mến, tiêu biểu là Trăng Tàn Trên Hè...

Một thời “Sơn Đông mãi võ”

Không biết “Sơn Đông” ở nơi nào lại gắn liền với từ “mãi võ” trở thành cách gọi các nhóm lưu động bán thuốc gia truyền cao đơn hoàn tán, rượu thuốc đả trật xương khớp thậm chí nhổ răng bằng tay không cần thuốc tê. Để gây ấn...

Nguồn gốc tên gọi địa danh ở Sài Gòn: Phần 3 – Bí ẩn tên gọi Dakao

Trᴏnɡ số ᴄáᴄ tên ɡọi ᴄhỉ địa điểm νà khu νựᴄ ở Sài Gòn, ᴄái tên Đa Kaᴏ (hᴏặᴄ Dakaᴏ) là quеn thuộᴄ, thú νị, đồnɡ thời ᴄũnɡ đã ɡây ra nhiều tranh ᴄãi νề nɡuồn ɡốᴄ tên ɡọi ᴄủa nó. Hiện nay, Đa Kaᴏ là ᴄái tên ᴄhính thứᴄ...

Nhạc sĩ Thanh Hằng trong các ca khúc “Tâm Sự Đời Tôi”, “Yêu Là Chết Ở Trong Lòng” là ai?

Cho đến nay, bút danh Thanh Hằng sáng tác những ca khúc như Tâm Sự Đời Tôi, Đôi Lời Tâm Sự, Yêu Là Chết Ở Trong Lòng vẫn còn nhiều bí ẩn. Từ trước đến nay, nhiều nơi vẫn ghi rằng ca khúc Tâm Sự Đời Tôi là của nhạc...

Vĩnh biệt nhạc sĩ Xuân Tiên – Tác giả của Hận Đồ Bàn, Khúc Hát Ân Tình…

Nhạc sĩ Xuân Tiên, tác giả của những ca khúc nổi tiếng là Hận Đồ Bàn, Khúc Hát Ân Tình, Về Dưới Mái Nhà, Duyên Tình, Chờ Một Kiếp Mai, Mong Chờ... đã vừa tạ thế ở viện an dưỡng tại Fairfield, miền Nam nước Úc, hưởng thọ 102 tuổi,...