Vũng Tàu hơn 50 năm trước qua bộ ảnh tuyệt đẹp của nhiếp ảnh gia Michael Holt

Ngày xưa dân Sài Gòn và miền Nam thường gọi Vũng Tàu là Ô Cấp. Cách đây 60 năm Vũng Tàu đã có rất nhiều bãi biển đẹp và xanh mát như bãi Sau (Thùy Vân), bãi Trước (Tầm Dương), bãi Dứa (Hương Phong), bãi Dâu (Phương Thảo) cùng bãi tắm Long Hải.

Ngày nay, tên gọi Ô Cấp vẫn được người ta biết đến khi là tên gọi của quán cafe hướng biển nổi tiếng ở Vũng Tàu mà du khách nào cũng đã từng ghé chân.

Vì sao có tên gọi Ô Cấp? Cái tên này xuất phát từ thế kỷ 19, khi các nhà hàng hải Bồ Đào Nha khi đi qua mũi đất này đã lấy tên Thánh Jacques đặt cho nó, do đó người Pháp gọi nơi này là Cap Saint Jacques (do mũi đất mang tên thánh Jacques). Người Việt theo đó gọi là Cấp (gốc tiếng Pháp: Cap) hoặc Ô Cấp (gốc tiếng Pháp: Au Cap). Hiện nay mũi đất cực đông của Vũng Tàu có tên gọi là “mũi Nghinh Phong”.

Còn xuất xứ của tên gọi Vũng Tàu, đó là ngày xưa toàn khu vực này là vùng đất bãi lầy, nơi thuyền buôn của người ngoại quốc thường vào trú đậu nên gọi là Vũng Tàu.

Sau đây xin mời các bạn xem lại hình ảnh Vũng Tàu trong những năm 1967-1968 qua bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Michael Holt. Những hình ảnh rực rỡ này có thể sẽ gợi nhớ đến một thời kỷ niệm đối với nhừng người đã sinh sống ở miền Nam hơn 50 năm trước, mỗi cuối tuần thường đi biển Ô Cấp để hóng mát. Đặc biệt là nơi này tương đối gần với Sài Gòn nên sẽ gắn liền với ký ức một thời của người dân đô thành.

Hình bên trên là đường lên Hải Đăng. Ngày nay ngã 3 này vẫn còn, và đường lên Hải Đăng vẫn rất nhỏ như xưa.

Những quầy bar này rất được quân nhân Hoa Kỳ ở Việt Nam ưa thích

Thực hiện: Đông Kha (chuyenxua.net)
Ảnh: Michael Holt

Xem thêm

Comments

Ghi ý kiến của bạn:

Please enter your comment!
Please enter your name here

Xem thêm

Câu chuyện về “Thành Phố Buồn” – Ca khúc ăn khách nhất trong lịch sử âm nhạc Việt Nam

Năm 1959, nhạᴄ sĩ Lam Phươnɡ lậρ ɡia đình νới nữ kịᴄh sĩ Tuý Hồnɡ khi 22 tuổi νà ᴄó một ᴄuộᴄ sốnɡ hạnh ρhúᴄ. Tuy nhiên khᴏảnɡ thời ɡian sau đó, ônɡ đã ᴄó nhữnɡ mối tình thᴏánɡ qua νới 1 số nữ ᴄa sĩ xinh đẹρ như...

Một câu chuyện tình cảm động ở Sài Gòn trước năm 75: Giọt nước mắt ngà…

Xin giới thiệu cùng độc giả câu chuyện tình rất cảm động của một đôi tình nhân ở Sài Gòn, họ đã trải qua nhiều dâu bể của thời cuộc trước và sau năm 1975, từ khi học chung 1 giảng đường cho đến khi sang đến hải ngoại... --- Tôi...

Bộ sưu tập hình ảnh đẹp đời thường trên đường phố Sài Gòn thập niên 1990 (kỳ 3)

Tiếp theo 2 kỳ đầu của bộ sưu tập hình ảnh Sài Gòn thập niên 1990, sau đây là bài thứ 3 với những hình ảnh của cùng một nhiếp ảnh gia người Đức đi du lịch ở Việt Nam năm 1991. Đến thăm Việt Nam vào đầu thập niên...

Hoàn cảnh sáng tác “Bến Xuân” và giai thoại về chuyện tình của nhạc sĩ Văn Cao 80 năm trước

Mùa xuân về, lắng nghe ca khúc Bến Xuân được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác từ 80 năm trước, nghe lại một ca khúc đẹp trác tuyệt, cả về ca từ lẫn giai điệu đã quen thuộc với nhiều thế hệ khán giả. Tuy nhiên không nhiều người...

Ký ức về Đồi Cù ở Đà Lạt năm xưa khi vẫn còn là công viên công cộng

Trong các hình ảnh Đà Lạt trước thập niên 1990, chúng ta vẫn còn được thấy những hình ảnh du khách và người dân Đà Lạt thoải mái rảo bước trên thảm cỏ Đồi Cù tuyệt đẹp nằm ngay trung tâm thành phố, bên cạnh Hồ Xuân Hương. Nhưng...

Nhạc sĩ Lê Uyên Phương và những ca khúc bất tử viết cho chuyện tình Lê Uyên & Phương

Trong làng nhạc miền Nam trước năm 1975, dòng nhạc Lê Uyên Phương có một chỗ đứng độc tôn, khác biệt với tất cả, một loại nhạc của sự cuồng mê, của những đôi tình nhân quấn quít và rã rời bên nhau. Những bài hát của nhạc sĩ...

Câu chuyện về những cây cầu nổi tiếng nhất Sài Gòn – Phần 5: Cầu Bình Lợi và những cây cầu sắt ở Việt...

Cầu Bình Lợi là ᴄây ᴄầu đầu tiên đượᴄ xây dựnɡ để bắᴄ qua sônɡ Sài Gòn, nối thônɡ tuyến đườnɡ bộ để đi Biên Hòa, và là ᴄầu dành ᴄhᴏ đườnɡ sắt kết hợp đườnɡ bộ đầu tiên nối liền Sài Gòn đi miền Trunɡ và miền Tây...

Lịch sử những đường phố Sài Gòn xưa: Đường Hồng Thập Tự (Nguyễn Thị Minh Khai) – Tuyến đường cổ xưa nhất Sài Gòn...

Con đường mang tên Hồng Thập Tự ngày xưa (nay là đường Nguyễn Thị Minh Khai) là một trong những tuyến đường quan trọng bậc nhất của Sài Gòn. Đường Hồng Thập Tự trước 1975 tương ứng với đường Nguyễn Thị Minh Khai (giai đoạn từ sau năm 1991),...

Cuộc đời buồn của nhạc sĩ Đỗ Lễ – Tác giả của Sang Ngang, Tình Phụ

Trong số những nhạc sĩ nổi tiếng nhất của dòng nhạc trữ tình của miền Nam trước 1975, dù Đỗ Lễ không phải là một cái tên quá nổi bật, nhưng ông cũng là tác giả của nhiều ca khúc được công chúng yêu thích, đặc biệt là những...

Câu chuyện về nhạc sĩ Văn Cao – Từ “Buồn Tàn Thu” đến “Thiên Thai”

Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao vốn gắn liền và hoà trộn với dòng chảy của lịch sử nước Việt nói chung và tân nhạc Việt Nam nói riêng, với rất nhiều khúc quanh và những biến đổi lớn lao của thời cuộc. Ngoài vai trò...