Sài Gòn năm 1950 qua những hình ảnh của Carl Mydans – Phóng viên ảnh tạp chí LIFE

Một số hình ảnh gần bùng binh Bồn Kèn, công trường Francis Garnier (nay là công trường Lam Sơn), ngã tư 2 đại lộ Bonard – Charner (nay là Lê Lợi – Nguyễn Huệ), với các công trình Thương xá TAX, Dinh Đốc Lý…

Đây là những hình ảnh của nhiếp ảnh gia huyền thoại Carl Mydans. Gia nhập LIFE năm 1936, ông là một trong những phóng viên ảnh đầu tiên tạp chí ảnh nổi tiếng này và có mặt trên khắp chiến trường trong thế chiến 2 ở vùng Châu Âu và Đông Á. Năm 1941, ông và vợ (cũng là phóng viên ảnh LIFE) bị quân Nhật bắt giam gần 1 năm ở Philippines, trước khi được thả trong đợt trao trả tù binh chiến tranh. Sau đó, chính Mydans cũng ghi lại lễ ký đầu hàng của Nhật Bản trên tàu USS. Missouri.

Sang thập niên 1950, ông có mặt ở Sài Gòn để chụp lại vài trăm tấm ảnh tại đây, sau đây là những tấm ảnh hiếm trong số đó:

saigon-march-03-1950-4677609188-o
Công trường Francis Garnier, phía đại lộ Bonard
saigon-mar-1950-thng-x-tax-4677587198-o
Thương xá GMC (Grand Magasins Charner), sau này đổi thành Thương xá TAX. Lúc này tòa nhà có diện mạo mới, theo phong cách kiến trúc Art deco chứ không còn là tân cổ điển như nguyên thủy

saigon-mar-1950-4677587106-osaigon-1950-grand-magasins-charner-photo-by-carl-mydans-16087674564-o

saigon-1950-grands-magasins-charner-photo-by-carl-mydans-16087674574-o

saigon-mar-1950-bao-dais-picture-adorning-the-city-hall-3888741474-o
Bùng binh Bồn Kèn và Dinh Đốc Lý (tòa thị chính, sau này được gọi là Tòa Đô Chánh)

saigon-1950-fountain-city-hall-photo-by-carl-mydans-16502696977-o
saigon-1950-fountain-city-hall-photo-by-carl-mydans-16502696797-o
saigon-1950-fountain-city-hall-photo-by-carl-mydans-16502696767-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16575038158-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16575037968-o

a-picture-of-bao-dai-hanging-on-the-saigon-city-hall-mar-1950-4676958581-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16575037958-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16575037938-o

saigon-1950-city-hall-photo-by-carl-mydans-16762676115-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16575037928-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16575037688-o

saigon-mar-1950-4676958455-o
Dinh Đốc Lý lúc này treo hình quốc trưởng Bảo Đại – người đứng đầu Quốc Gia Việt Nam

Sau đây là một số hình ảnh khác chụp Dinh Đốc Lý, trong một ngày mít tinh nhân dịp Pháp chính thức công nhận chính thể Quốc Gia Việt Nam:

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16575074388-o
Băng rôn phía sau có chữ: Chủ quyền đã khôi phục

Hiệp định Élysée được ký kết ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa cựu hoàng Bảo Đại và Tổng thống Pháp, theo đó công nhận chính phủ Quốc gia Việt Nam là một thành viên độc lập một phần nằm trong Liên hiệp Pháp, và Bảo Đại là quốc trưởng của chính phủ này.

Hiệp định này được ký kết trong bối cảnh sau thế chiến thứ 2, các nước thuộc phe đồng minh trao trả độc lập cho một số nước thuộc địa. Như Mỹ trả nền độc lập cho Philippines năm 1946. Vương quốc Anh trả độc lập cho Srilanka năm 1948. Hà Lan trả độc lập cho Indonesia năm 1949 sau khi đô hộ nước này 350 năm.

Pháp làm điều tương tự với Việt Nam năm 1949, tuy nhiên nền độc lập này không toàn vẹn, vì Quốc gia Việt Nam của quốc trưởng Bảo Đại chỉ tồn tại trên danh nghĩa và bị xem là “hữu danh vô thực”, nhiều vùng lãnh thổ thuộc sự kiểm soát của VNDCCH.

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16555359297-o
Khu nhà phía sau là REX Hotel ngày nay. Thời điểm này vẫn còn là một đại lý bán xe hơi (auto-hall) của Bainier

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16762676105-o

Đây là dịp mà Pháp chính thức chuyển giao các chức năng quản lý xuất nhập cảnh, quan hệ ngoại giao, ngoại thương, hải quan và tài chính cho Quốc gia Việt Nam, theo Hiệp định Élysée.

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16575074958-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16575074948-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16575074768-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16575074578-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16575074478-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16555359327-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16555359287-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16555359257-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16555359087-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16555359247-o
Phòng mít tinh lớn trên tầng trên của Dinh Đốc Lý

chuyenxua.net biên soạn

Xem thêm

Comments

Ghi ý kiến của bạn:

Please enter your comment!
Please enter your name here

Xem thêm

Những bài hát làm nên tên tuổi Trường Vũ – Nam ca sĩ tiêu biểu của dòng nhạc vàng thập niên 1990

Ca sĩ Trường Vũ là một trong những nam ca sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc vàng tại hải ngoại sau năm 1975, và là một trong những ca sĩ thu âm nhiều bài hát nhất, phát hành nhiều dĩa nhạc nhất vào những năm thập niên 1990,...

Thờ cúng gia tiên trong ngày Tết của người Việt qua quan sát của một người Pháp 100 năm trước

"Thờ cúng gia tiên vốn là nghi lễ chính của ngày Tết ở An Nam. Hầu hết những người Pháp sống ở đây đều không biết về lễ này, bởi vì về cơ bản nghi lễ này mang tính nội bộ trong gia đình, và sự hiện diện của...

Hình ảnh Hồ Con Rùa (Sài Gòn) xưa và nay chụp cùng 1 vị trí

Hồ Cᴏn Rùa là một trᴏng những địa điểm quеn thuộᴄ nhất ᴄủa trung tâm Sài Gòn, là nơi tiếp giáp ᴄủa những ᴄᴏn đường thẳng tắp đã gắn liền νới những kỷ niệm ᴄủa nhiều người từng sinh sống ở nơi đây, đó là đường Trần Caᴏ Vân,...

Lịch sử hình thành và hình ảnh ngày xưa của tỉnh Mỹ Tho/Định Tường

Mỹ Tho là một trong những đô thị lớn nhất ở miền Tây Nam Bộ hiện nay, là trung tâm của tỉnh Tiền Giang, cách Sài Gòn chỉ 70km. Mỹ Tho có địa thế thuận lợi, là trạm trung chuyển lớn nhất để chuyển hàng hóa từ các ghe chài...

Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương và những ca khúc nổi tiếng: Thu Ca, Thương Hoài Ngàn Năm

Xứ Huế là một trong những nôi phát triển rực rỡ của tân nhạc Việt Nam thời kỳ thập niên 1940-1950. Xuất phát từ nhà xuất bản Tinh Hoa - Huế của ông Tăng Duyệt và đài phát thanh Huế, nhiều ca sĩ - nhạc sĩ người Huế đã...

Lịch sử hình thành của những thương hiệu nổi tiếng trước năm 1975 – Bài 1: Kem đánh răng Hynos, Perlon

Sài Gòn trước 1975 đã từng có những thương hiệu hoàn toàn cho người Việt làm chủ, đã cạnh tranh sòng phẳng với những sản phẩm đến từ các nước phát triển, thậm chí là còn từng nắm thị phần áp đảo, như là kem đánh răng Hynos, xà...

Xuất xứ và ý nghĩa của bài hát Scarborough Fair (Giàn Thiên Lý Đã Xa)

Nói về tài năng phổ nhạc cho thơ trong âm nhạc Việt, khó ai có thể xuất sắc hơn nhạc sĩ Phạm Duy, và xét về tài năng đặt lời Việt cho các ca khúc ngoại quốc thì nhạc sĩ Phạm Duy cũng tài tình không kém. Phạm Duy là...

Hình ảnh hiếm về Sài Gòn 100 năm trước (Phần 4)

Mời các bạn xem phần 4 - Những hình ảnh được chụp vào thập niên 1920 (khoảng 100 năm trước) ở Sài Gòn. Qua những tấm ảnh đặc biệt này, bánh xe thời gian như là được xoay ngược lại để chúng ta có thể nhìn được về một...

Gánh hàng hoa Hà Nội xưa trong bộ ảnh 100 năm trước

Đường phố Hà Nội không mùa nào vắng bóng hoa tươi. Những cửa hàng bày ra, những gánh hàng hoa, những xe đạp hoa, lang thang đi khắp phố phường. Những ngày mười tư, ngày rằm, những ngày 30, mồng 1, Hà Nội như rạng rỡ sắc màu. Ra...

Nhớ về “Con Ma Nhà Họ Hứa” – Cuốn phim ma đầu tiên của điện ảnh Việt Nam

Đầᴜ năm 1973, Hãnɡ Dạ Lý Hươnɡ Films ᴄônɡ ᴄhiếᴜ bộ ρhim “Cᴏn Ma Nhà Họ Hứa” dᴏ đạᴏ diễn Lê Hᴏànɡ Hᴏa thựᴄ hiện. Tɾᴜyện ρhim ρhỏnɡ thеᴏ ɡiai thᴏại “Oan hồn Hứa thị” đã tồn tại lâᴜ đời ở Chợ Lớn νà kịᴄh ρhẩm “Cᴏn tinh xᴜất...