Hình ảnh chụp Sài Gòn còn lưu lại đến nay, đa số là hình ảnh trước năm 1975, hoặc là hình từ thập niên 1990 cho tới nay, còn những hình ảnh Sài Gòn chụp trong thập niên 80 tương đối ít.
Đó là thời điểm chưa có nhiều du khách nước ngoài đặt chân đến Việt Nam, còn người Việt thì đa số cũng đang chật vật với đời sống mưu sinh thường ngày, nên không có nhiều nhiếp ảnh gia đường phố. Đó là lý do rất hiếm hình ảnh đường phố Sài Gòn được chụp trong thập niên 1980, ngoài những tấm hình sau đây:
Hình năm 1980:
Đường Đồng Khởi bên hông Continental Palace. Khách sạn hạng sang đầu tiên của Sài Gòn này được xây dựng năm 1878, thuộc sở hữu của tư nhân gần 100 năm cho tới khi bị quốc hữu hóa năm 1975Trước đó, hai đời nhà Franchini sở hữu Continental Palace, kể từ năm 1930Đường Lê Lợi, xe con đang đậu trước REX Hotel, bên kia đường là Eden. Giữa REX và Eden, quẹo phải là tới trụ sở UBND thành phố, là Dinh Xã Tây, Tòa Đô Chánh cũNhân viên khách sạn 5 sao REXREX Hotel nằm ngay vị trí đắc địa, giữa ngã tư Nguyễn Huệ – Lê Lợi. Năm 1953, hoàng thân Ưng Thi (cháu nội của Tùng Thiện Vương) và vợ là Nguyễn Thị Nguyệt Nga mua lại tòa nhà Bainier cũ để xây khách sạn REX. Năm 1959, REX Hotel được khai trương. Đến năm 1962, bên trong khách sạn này có REX Cinema hiện đại nhất Đông Nam Á thời đóSân thượng cúa REX Hoetl, nhìn qua phía Caravelle HotelChóp nón bên trên REX. Hai tòa nhà 2 bên là Eden và CaravelleBùng binh Cây Liễu (Bùng binh Bồn Kèn cũ) lúc này có nhiều cây liễu xung quanh, nằm ở chính giữa ngã tư Nguyễn Huệ – Lê LợiTượng Quách Thị Trang có từ năm 1963, sau đó bên cạnh xuất hiện thêm tượng Trần Nguyên Hãn, nằm ở bùng binh trước chợ Bến Thành. Ngày nay vị trí này là ga metroNhững em bé đang đan dây để làm nón thủ công. Dây này làm từ lá kè khô, lá thuộc họ lá cọ nhưng lớn hơn. Lá đem phơi khô, tuốt thành sợi, sau đó nhuộm màu rồi đan thành dây, rồi quấn dây thành nón, rổ
Hình năm 1983:
Quầy hàng bán các loại TV trắng đen và cassette, ảnh chụp được ghi ngày là 21/5/1983. Thời điểm này vẫn là thời bao cấp, các “cơ sở kinh doanh tư nhân” chưa được luật pháp công nhận, nhưng nhiều loại hàng hóa nhập ngoại có thể được tìm thấy ở các quầy hàng vỉa hè khu vực trung tâm thành phốQuầy hàng này bán các loại máy tính – mới nguyên hộp hoặc đã qua sử dụng – cùng nhiều loại pin khác nhauQuầy bán rượu bia, nước giải khát nhập ngoại trên vỉa hè
Người phụ nữ bán các loại ống nhòm đã qua sử dụng cùng máy ảnh và máy quay phimVợt tennis được bán cùng nồi cơm điện, máy xay sinh tố, máy đánh trứng, đồng hồ để bàn…
Chia tay người thân để xuất ngoại theo diện HO. Lúc này sân bay vẫn mang tên cũ là Tân Sơn Nhứt
Hình ảnh năm 1985:
Đường Lê Lợi nhìn về phía quảng trường Quách Thị Trang, chợ Bến Thành
Hình ảnh 1986:
Người con lai ở Sài GònNhững người được xuất cảnh theo diện con laiBên kia đường là Phòng Thông Tin Đô thành cũ và khách sạn Caravalle, lúc này mang tên khách sạn Độc Lập
Hình ảnh năm 1987:
Xe bán kẹo kéo, hình ảnh gợi lại nhiều kỷ niệm với thế hệ sinh vào thập niên 80Công trường Lam Sơn, lúc này vẫn còn phần đế của tượng Thủy Quân Lục Chiến cũ. Bên trái hình là Eden, bên kia đường là REX HotelEm bé bán dạo
Hình ảnh bàn ghế trường lớp quen thuộc với thế hệ 8x
Cho đến nay, vẫn còn nhiều người yêu nhạc vàng nhớ về ban tam ca Sao Băng một thuở của làng nhạc Sài Gòn nửa thế kỷ trước với những ca khúc nổi tiếng như Ly Cafe Cuối Cùng, Tôi Trở Về Thành Phố, Những Bước Chân Âm Thầm,...
Nhạc sĩ Anh Việt Thu là 1 trong những tên tuổi tiêu biểu của dòng nhạc vàng Việt Nam, tuy chỉ có vỏn vẹn 37 năm tuổi đời nhưng ông cũng đã tạo ra được một sự nghiệp âm nhạc đồ sộ với rất nhiều ca khúc bất tử....
Đứa nàᴏ tìm đượᴄ lá Diêu Bônɡ
Từ nay ta ɡọi là ᴄhồnɡ...
Đó là 2 ᴄâu thơ quеn thuộᴄ trᴏnɡ bài Lá Diêu Bônɡ ᴄủa thi sĩ Hᴏànɡ Cầm đã đượᴄ nhạᴄ sĩ Phạm Duy phổ thành ᴄa khúᴄ ᴄùnɡ tên. Với nhiều nɡười Việt, đặᴄ biệt là νới nhữnɡ...
Trong số hàng trăm nhạc sĩ nổi tiếng của tân nhạc Việt Nam kể từ thập niên 1940, không ai có thể sánh bằng nhạc sĩ Phạm Duy nếu xét về số lượng bài hát nổi tiếng và sự đa dạng về đề tài sáng tác. Sau đây xin...
Trong tân nhạc Việt Nam, hầu hết các ca khúc đều được ca sĩ hát với giọng Bắc. Ngay cả làng nhạc ở miền Nam, chỉ ngoại trừ các bài âm hưởng dân ca Nam Bộ thì hầu hết các bài hát (kể cả nhạc vàng) đều được các...
Tại Sài Gòn trước 1975, các dòng xe gắn máy chúng ta thường thấy trong các hình ảnh xưa, ngoài xe Nhật thì có rất nhiều loại xe nhập từ Châu Âu như Đức, Pháp và một số lượng rất lớn xe Ý - với chủ yếu là 2...
Hồi ứᴄ nầy ᴠiết ᴠề nhữnɡ hình ảnh sinh hᴏạt ᴄủa Sài Gòn ᴄáᴄh nay hơn nửa thế kỷ ᴠà dựa ᴠàᴏ trí nhớ ᴄó hơi hẹp bề khổ ᴄủa một nɡười đã tới tuổi thất thập ᴄổ lai hy nên lẽ dĩ nhiên khônɡ tránh đượᴄ sơ suất....
Ca sĩ Họa Mi là một trᴏnɡ nhữnɡ ᴄa sĩ nổi bật nhất thuộᴄ thế hệ sau ᴄùnɡ ᴄủa lànɡ nhạᴄ Sài Gòn trướᴄ năm 1975. Cô đượᴄ nhạᴄ sĩ Hᴏànɡ Thi Thơ phát hiện, nhận làm họᴄ trò và đượᴄ đánh ɡiá là ᴄó "ɡiọnɡ hát trᴏnɡ và...
Khởi nguồn từ ý tưởng thành thành lập một trạm nghỉ dưỡng cho người Pháp vào những năm đầu của thế kỷ 20, khi Sa Pa còn là vùng núi non hoang sơ, chỉ có lác đác đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Trải qua bao biến...
Nhạc sĩ Hàn Châu là một trong những tên tuổi tiêu biểu của dòng nhạc vàng miền Nam trước 1975, nổi tiếng với các ca khúc Những Đóm Mắt Hỏa Châu, Ngày Mai Tôi Về, Thành Phố Sau Lưng.
Ông tên thật là Lê Đình Nam, bút danh Hàn Châu...