Bộ sưu tập hình ảnh đường phố Sài Gòn năm 1989, năm cuối cùng của thập niên 80. Lúc này Việt Nam chỉ vừa mới Đổi Mới được vài năm, nhưng chưa được Mỹ gỡ bỏ cấm vận, vì vậy cũng chưa mở rộng giao thương quốc tế, nên đời sống sinh hoạt trên đường phố vẫn còn gần với thời bao cấp.
Người đi đường đang đi trên đường Pasteur, băng qua Lê Lợi để về hướng Quận 3Toàn cảnh đường Nguyễn Huệ nhìn từ trên Tòa nhà IMEXCO (trước 1975 là Kỹ Thương Ngân Hàng)Chợ Bến Thành và đường Trần Hưng Đạo nhìn từ phía Lê Lợi. Chóp nhọn là Nhà thờ Huyện SĩREX Cinema, lúc này vẫn còn và mang tên Rạp chiếu bóng Bến ThànhBánh mì Chợ Cũ đường Hàm Nghi, bên trái là Ngân hàng Việt Nam Thương TínĐường Hồ Tùng Mậu, phía xa là tòa nhà số 39 Hàm Nghi từng là sứ quán Mỹ trước năm 1965Xe bánh mì trên đường Hồ Tùng Mậu (Võ Di Nguy cũ)Sự kiện ở Dinh Độc Lập năm 1989, sự kiện đó được ghi rõ trên băng rônBên trong bưu điện Sài GònĐường Đồng Khởi đoạn đi qua Continental Palace
Bãi đậu xe con trên đường Bến Chương Dương (nay là Võ Văn Kiệt), đoạn phía trước Hội trường Diên Hồng cũ, thời điểm này là trụ sở của công ty thương mại Imexco, nay là Sở giao dịch chứng khoánHGia đình chởi nhau trên chiếc Yamaha trên đường Hồng BàngCon đường nhỏ này có lẽ ở khu gần cầu Ông Lãnh
Chợ Bình Tây ở Chợ Lớn
Một số hình ảnh của nhiếp ảnh gia người Nhật Doi Kuro:
Đường Tôn Đức Thắng thời điểm còn nhiều cây xanhGóc ngã ba Bùi Viện – Trần Hưng Đạo. Phía xa là tòa nhà khách sạn và rạp ciné Đại Nam, cạnh bên là trường Tiểu học Nguyễn Thái Học (góc Trần Hưng Đạo – Nguyễn Thái Học)Từ trên khách sạn Palace (góc Nguyễn Huệ – Mạc Thị bưởi) nhìn xuống Tòa Hòa Giải cũ – chỗ ngày nay là cao ốc Sunwah
Đường Trần Hưng Đạo, phía xa là khách sạn Metropole góc Trần Hưng Đạo – Nguyễn Cư Trinh. Tòa nhà màu trắng giữa ảnh là cư xá Mỹ Ky Son Hotel đối diện Hãng đúc Nguyễn Văn DungXe mì ở Chợ Lớn
Một số hình ảnh Sài Gòn năm 1988 của Günter Mosle, kỹ sư của Đông Đức chụp trong chuyến công tác:
Sảnh của khách sạn Hữu Nghị trên đường Nguyễn Huệ. Nguyên khách sạn này tên là Palace, sau 1975 bị đổi tên thành Hữu Nghị, nhưng ngày nay đã được trả lại tên cũ là Palace HotelTừ khách sạn Hữu Nghị nhìn qua trụ sở UBNDCảng Sài GònNhà thờ Đức BàChùa Vĩnh NghiêmPhía sau chùa Vĩnh NghiêmĐường Cách Mạng Tháng 8 ra ngã 6 Phù ĐổngNgã 4 đường lý Tự Trọng và Nguyễn Trung Trực. Bên trái là Thư viện tổng hợp do KTS Ngô Viết Thụ thiết kếMột con đường ở Quận 5
Tɾᴏnɡ thể lᴏại nhạᴄ νànɡ, ᴄó 2 ᴄa khúᴄ nổi tiếnɡ ᴄùnɡ ᴄó nhân νật ᴄhính là ᴄô lái đò, đó là bài Đò Chiều ᴄủa nhạᴄ sĩ Tɾúᴄ Phươnɡ νà Cô Lái Đò Bến Hạ ᴄủa nhạᴄ sĩ Hᴏànɡ Thi Thơ. Cả 2 bài hát này ᴄó nội...
Xin mời các bạn xеm lại những tấm hình thú vị được chụp để so sánh góc ảnh tại cùng 1 vị trí của Sài Gòn, tại 2 thời điểm cách nhau tròn 100 năm, đó là hình xưa thập niên 1920, và hình ngày nay được chụp năm...
Vào thập niên 1980-1990, hầu hết xe đò chạy đường đai khắp Việt Nam đều là những xe đã được sản xuất từ thập niên 1960-1970. Nếu như xe khách (xe ca) ở miền Bắc đa số là xe ca Ba Đình (được thợ đóng trên khung gầm xe...
Từ xưa đến nay, trên thế ɡiới ᴄhỉ ᴄó 2 tuyến đườnɡ sắt rănɡ ᴄưa độᴄ đáᴏ ᴄó thể lеᴏ lên núi, một đườnɡ ở Thuỵ Sĩ dài 25km, ᴄòn một đườnɡ kháᴄ là nằm ở Việt Nam. Đó là tuyến đườnɡ sắt Đà Lạt – Tháp Chàm (Phan...
Trong vô số ca khúc nhạc vàng viết về mùa xuân và người lính, hiếm thấy ca khúc nào có lời ca lãng mạn và đẹp như Phiên Gác Đêm Xuân, đặc biệt là hình ảnh:
Xác hoa tàn rơi trên báng su'ng
Ngỡ rằng pháo tung bay, ngờ đâu hoa...
Tại Phương Đông, kể cả Việt Nam, có ngày Rằm Tháng 7, hay còn được gọi là ngày Xá tội Vong nhân. Người ta tin rằng vào ngày này cánh cửa địa ngục sẽ rộng mở để các linh hồn người chết được về “đoàn tụ” với gia đình!
Phương...
“Ai Về Sông Tương” là bài hát nổi tiếng nhất của Thông Đạt, một bút danh khác của nhạc sĩ Văn Giảng. Bài hát được sáng tác năm 1949 ở Huế và được nhạc sĩ Mạnh Phát hát lần đầu trên đài Pháp Á. Lúc bấy giờ, Mạnh Phát...
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông không những là một nhạc sĩ nổi tiếng, một nhà sản xuất âm nhạc và quản lý văn hoá văn nghệ, ông còn có công phát hiện và đào tạo ra 2 nữ danh ca nhạc vàng nổi tiếng: Giao Linh và Thanh Tuyền.
Những...
Nối tiếp loạt bài về những hình ảnh Sài Gòn được chụp từ khoảng 100 năm trước, thời điểm Sài Gòn đang được xây dựng theo nguyên mẫu là một Paris ở vùng Viễn Đông.
Rạch Thị Nghè thập niên 1920, một bên là Vườn Bách Thảo (sau này là...
Ca khúc Trả Lại Thời Gian là một trong những sáng tác nổi tiếng của nhạc sĩ Thanh Sơn, ra đời vào khoảng năm 1968 và được ca sĩ Trúc Ly thu âm lần đầu tiên vào trong dĩa nhựa 45 vòng của Dĩa Hát Việt Nam.
Thập niên 1980,...