Bộ sưu tập hình ảnh đẹp đời thường trên đường phố Sài Gòn đầu thập niên 1990

Cuối thập niên 1980, đầu thập niên 1990, Sài Gòn nói riêng và Việt Nam nói chung đã thực hiện chính sách đổi mới được gần 10 năm, nhưng chưa hoàn toàn mở cửa và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với các nước. Nếu xem lại những hình ảnh trên đường phố Sài Gòn ở thời điểm này, chúng ta có thể thấy một vẻ khá trầm lặng khác hẳn với sự sôi động sau này. Những hình ảnh sau đây được các nhiếp ảnh gia là các du khách nước ngoài ghi lại cảnh đời thường trên đường phố Sài Gòn khoảng 30 năm trước, là những tư liệu quý giá về Sài Gòn trong một giai đoạn đặc biệt.

Hình ảnh của nhiếp ảnh gia người Pháp Jean-Michel Gallet:

Chợ chồm hổm đường Nguyễn Thái Học ở Quận 1
Bãi đậu xe trước chợ Bến Thành
Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh
Đường Trần Hưng Đạo
Ngã tư Nguyễn Thái Học – Trần Hưng Đạo

Những hình ảnh của nhiếp ảnh gia người Nhật Doi Kuro. Trong các năm 1989 – 1990, ông đã di dọc mảnh đất Việt Nam và chụp hàng trăm bức ảnh đời thường rất sinh động bằng máy ảnh phim, nhiều nhất trong số đó ở ở Sài Gòn:

Khu chợ cũ đường Hàm Nghi
Hàng cây trên đường Tôn Đức Thắng
Ngã ba Bùi Viện – Trần Hưng Đạo
Trên đường Hồ Tùng Mậu, khu Chợ Cũ
Quầy bánh mỳ dạo trên đường Hàm Nghi, đối diện Ngân hàng Thương Tín
Quán cà phê ở Chợ Lớn
Quán ăn ở Chợ Lớn
Quán cà phê ở khu Chợ Lớn
Ngã tư Trần Hưng Đạo – Phùng Hưng ở khu vực Chợ Lớn, cuối đường là nhà thờ Cha Tam
Quán mỳ hoành thánh của người Hoa ở Chợ Lớn
Quán mỳ hoành thánh của người Hoa ở Chợ Lớn
Cửa hàng bánh kẹo trên đường Hiền Vương, đoạn gần ngã 3 Duy Tân (nay là Võ Thị Sáu – Phạm Ngọc Thạch)
Bên ngoài trường Nguyễn Thị Diệu, đường Trần Quốc Toản
Đường Bùi Viện, cạnh góc Cống Quỳnh – Bùi Viện
Đường Trần Hưng Đạo, gần ngã ba Trần Hưng Đạo – Nguyễn Cư Trinh
Ngã tư Trần Hưng Đạo – Đề Thám
Những tòa nhà cổ kính trên đường Hồ Tùng Mậu
Chợ Bến Thành
Thiếu nữ áo dài trên xích lô, gần chợ Bến Thành
Nhà thờ Đức Bà dịp Giáng Sinh 1990
Đường Phan Bội Châu, phía cửa Đông chợ Bến Thành
Chiều muộn trên đường Hai Bà Trưng
Khung cảnh nhộn nhịp lúc tan tầm trên đường Hai Bà Trưng
Rạp Vinh Quang và hiệu kem Bạch Đằng ở giao lộ Lê Lợi – Pasteur
Chợ Hoa Nguyễn Huệ nhìn từ trên cao
Quán cà phê vỉa hè bên công viên 30 Tháng 4
Khu chợ cũ ở giao lộ Hàm Nghi – Hồ Tùng Mậu

Gần ngã tư Hồ Tùng Mậu – Hàm Nghi
Một góc đường Nguyễn Huệ nhìn từ tầng cao của khách sạn

chuyenxua.net

Xem thêm

Comments

Ghi ý kiến của bạn:

Please enter your comment!
Please enter your name here

Xem thêm

Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Hương Lan – Tên tuổi tiêu biểu của nhạc vàng xưa

Ca sĩ Hương Lan được xem là 1 trong những nữ danh ca nổi tiếng nhất của nhạc vàng trước và sau năm 1975. Sở hữu giọng hát ngọt ngào và truyền cảm, Hương Lan không chỉ trình bày thành công các ca khúc nhạc vàng mà còn là...

Những ngôi trường nổi tiếng nhất Sài Gòn xưa – Phần 5: Trường trung học Nguyễn Bá Tòng

Phần tiếp theo của loạt bài viết về những ngôi trường trung học nổi tiếng của Sài Gòn xưa, lần này xin nói về trường Nguyễn Bá Tòng, được thành lập từ năm 1955 với sự hỗ trợ của cơ quan Caritas Germanica (Đức) và cơ quan NCWC của...

Thi sĩ Cung Trầm Tưởng và hoàn cảnh sáng tác những bài thơ được phổ thành ca khúc nổi tiếng: Tiễn Em, Kiếp Sau,...

Cung Trầm Tưởng là một nhà thơ rất quen thuộc từ đầu thập niên 1960 ở Sài Gòn với thể loại thơ lãng mạn, tên tuổi ông nhanh chóng được giới thanh niên trí thức thời bấy giờ biết đến kể khi ông trở lại Sài Gòn sau khi...

Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Cùng với Phạm Duy và Văn Cao, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn được nhiều người xem là 1 trong 3 người có ảnh hưởng lớn nhất của tân nhạc Việt Nam. Tuy nhiên, cũng giống như nhạc sĩ Phạm Duy, vẫn còn nhiều tranh cãi liên quan đến những...

Xem lại phim Chân Trời Tím (diễn viên Hùng Cường, Kim Vui) tròn 50 năm trước – Đỉnh cao của điện ảnh miền Nam...

Khi nhắc tới tên Kim Vui, người ta thường nhớ đến phim Chân Trời Tím, là đỉnh cao nghệ thuật điện ảnh miền Nam thập niên 1970, dấu son trong sự nghiệp của nữ ca sĩ - minh tinh Kim Vui, và cũng là cuốn phim cuối cùng mà...

Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Thu, Hát Cho Người” của nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển

Được sáng tác vào năm 1968, ca khúc mang tên Thu, Hát Cho Người của nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển đã quen thuộc với khán giả yêu nhạc trữ tình suốt hơn nửa thế kỷ qua, với ca từ thật đẹp, lãng mạn, nhưng cũng thật buồn. Lúc sinh...

Cựu binh Mỹ thực hiện lời hứa 50 năm với bạn gái Việt

Ngày chia tay năm 1969, Ken mua 50 bì thư và hứa khi Lan viết hết cái cuối cùng ông sẽ quay lại Việt Nam, nhưng rồi không thể. Những ngày cuối tháng 8, ông Ken Ressing, ở quận Medina, bang Ohio, Mỹ, vừa bận rộn với việc nhà cửa...

Vĩnh biệt nghệ sĩ Thanh Tú của “Bên Cầu Dệt Lụa”

Nghệ sĩ Thanh Tú - người vào vai Nhuận Điền trong tuồng cải lương kinh điển "Bên Cầu Dệt Lụa" - đã qua đời vào sáng 23/2 vì bạo bệnh, thọ 83 tuổi, sau gần 14 năm bị đột quỵ liệt nửa người. Khán giả Sài Gòn trước 1975 rất...

Cuộc đời và sự nghiệp của nữ ca sĩ xinh đẹp Thiên Trang – Tiếng hát nhạc vàng ngọt ngào và truyền cảm

Ca sĩ Thiên Trang nổi tiếng là một ca sĩ xinh đẹp có giọng ca truyền cảm nổi tiếng từ trước 1975, và sự nghiệp của cô đạt đến đỉnh cao khi sang đến hải ngoại vào thập niên 1980. Là một ca sĩ tài sắc vẹn toàn nhưng...

Người Sài Gòn được sử dụng “nước máy” từ khi nào – Câu chuyện về nhà máy nước đầu tiên của Sài Gòn ở...

Việc cấp nước sinh hoạt hằng ngày là dịch vụ quan trọng cần thiết hàng đầu của một thành phố trong quá trình xây dựng đô thị. Việc xây dựng hệ thống cung cấp nước ở Sài Gòn, từ nguồn nước đến phân phối cho người dân trong thành...