Thiếu nữ Huế trong những tà áo dài tuyệt đẹp qua loạt ảnh của LIFE năm 1961

Học trò xứ Quảng ra thi
Thấy cô gái Huế chân đi không đành

Đó là những câu thơ rất dễ thương ca ngợi nét đẹp làm say lòng người của những cô gái Huế. Nói bao nhiêu thì cũng không đủ, những câu chữ vụng về không thể mô tả được hết,  xin mời các bạn lùi lại 60 năm để chiêm ngưỡng nét đẹp của các “O Huế” ngày xưa qua loạt ảnh sống động này:

Từ lâu áo dài được xem là “quốc phục” của người Việt. Thời xưa không chỉ phụ nữ, mà nam giới cũng mặc áo dài như một loại lễ phục. Tiền thân của áo dài hiện đại được xem là loại áo ngũ thân có xuất xứ từ Huế, ra đời vào thế kỷ 18 dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát.

Đến thời nhà Nguyễn, Huế không chỉ là kinh đô, mà còn là xứ sở của áo dài, là nơi tập trung các loại hình trang phục áo dài phong phú và đẹp nhất, từ các loại triều phục, phẩm phục dành cho vua chúa, hoàng gia, quan lại quý tộc; nhung phục dành cho võ quan, binh lính; tế phục, tang phục và thường phục dành cho mọi tầng lớn nhân dân. Áo dài không chỉ là y phục thường ngày, mà còn là một thoại lễ phục, ban đầu là từ Huế, sau đó bắt đầu phổ biến ra khắp đất nước. Vì vậy từ xưa cho đến ngày nay, Huế vẫn được xem là xứ sở của áo dài, phụ nữ Việt nói chung và thiếu nữ Huế nói riêng trở nên đằm thắm, dịu dàng và kín đáo hơn khi mặc lên chiếc áo dài truyền thống.

Đông Kha – chuyenxua.net
Nguồn ảnh: manhhai flickr

 

Xem thêm

Comments

Ghi ý kiến của bạn:

Please enter your comment!
Please enter your name here

Xem thêm

Chuyện bà cố tôi (Câu chuyện đăng trên báo Phụ Nữ Tân Văn năm 1929)

Nhà báo Phan Khôi (1887-1959) là một trong những tác gia tiểu biểu của lịch sử báo chí, tư tưởng văn hóa Việt Nam thế kỷ 20. Trong số những vấn đề xã hội mà Phan Khôi đã đề xuất và lên tiếng trong dư luận báo chí ở...

Câu chuyện về những tỷ phú Sài Gòn xưa – Kỳ 5: Từ người thợ vá xe đạp trở thành chủ rạp Hưng Đạo...

Thời xưa, nếu đi ngang qua đại lộ Trần Hưng Đạo ở góc đường Nguyễn Cư Trinh, ai cũng dễ dàng nhìn thấy một rạp hát bề thế, mang tên là Hưng Đạo. Trong rất nhiều hình ảnh xưa còn lại, chúng ta dễ dàng nhìn thấy rạp hát...

Câu chuyện về những ca khúc nổi tiếng được phổ từ thơ Nguyên Sa: Áo Lụa Hà Đông, Tuổi 13, Tháng 6 Trời Mưa…

Có thể xem Nguyên Sa là người sáng tác thơ tình được yêu thích nhất của thi đàn Việt Nam trong khoảng hơn 60 năm qua. Dường như trong thơ của ông đã có sẵn giai điệu, nên có rất nhiều những ca khúc được phổ nhạc từ thơ...

“Mời người lên xe, về miền quá khứ” – Phần 3: Sài Gòn năm 1957

Tiếp theo 2 phần trước, giới thiệu những hình ảnh Sài Gòn được chụp trong 2 năm 1955, 1956. Đến năm 1957, lúc này miền Nam bắt đầu ổn định về chính trị và không có quá nhiều sự kiện nổi trội, và hình ảnh của Sài Gòn trong năm...

Hình ảnh xưa và nay của những nữ diễn viên nổi tiếng thập niên 1990 – Kỳ 1: Diễm Hương và Việt Trinh

Trong loạt chuyên đề về hình ảnh xưa và nay, cuộc sống xưa và nay của những người đẹp từng được hàng triệu người mến mộ vào 30 năm trước, mời các bạn xem lại bộ ảnh xưa và nay, cuộc sống hiện nay của các nữ diễn viên...

Câu chuyện về Hải Vân Quan trên đèo Hải Vân – “Thiên Hạ Đệ Nhất Hùng Quan”

Thiên Hạ Đệ Nhất Hùng Quan là cái mỹ hiệu do vua Minh Mạng (1820-1840) ban cho Đèo Hải Vân, ngọn đèo cao 496m, hiểm trở nhất Việt Nam, làm ranh giới thiên nhiên giữa Thừa Thiên-Huế với Đà Nẵng... Mùa Hè năm 1956 tôi được đi qua đèo Hải...

Người mẹ Sài Gòn mong mỏi tìm lại con gái mang hai dòng máu Việt – Mỹ suốt 44 năm: Những lá thư bị...

Vì muốn đứa con “lai” có được tương lai tốt đẹp hơn, người mẹ đã nén nỗi đau gửi con gái mới 3 tuổi đi Mỹ theo chiến dịch Babylift vào năm 1975. Thế nhưng vì tình mẫu tử, suốt 44 năm qua, người mẹ đã chấp nhận không...

Hôm nay Tôi Đi Học

Tôi Đi Học là khúc ca cảm xúc trong trẻo của ngày đầu đến trường. Tác giả Thanh Tịnh đã viết một cách sâu sắc từng cung bậc cảm xúc, từng dòng chảy cảm xúc cứ len lỏi, nhẹ nhàng lan tỏa bồi hồi, bỡ ngỡ, rạo rực... trên...

Hồi ký Trịnh Công Sơn: Tôi đã mơ thấy chuyến đi của mình

Càng sống nhiều ta càng thấy cái chết dễ dàng đến với bất cứ một ai. Chết quá dễ mà sống thì quá khó. Hôm qua gặp nhau đấy, ngày mai lại mất nhau. Sống thì có hẹn hò hôm nay hôm mai. Chết thì chẳng bao giờ có...

Câu chuyện về những tỷ phú Sài Gòn xưa – Kỳ 2: Tổng Đốc Phương

Trᴏnɡ tứ đại phú hộ ᴄủa Sài Gòn xưa, ɡồm “Nhất Sỹ, Nhì Phươnɡ, Tam Xườnɡ, Tứ Định", thì ônɡ Đỗ Hữᴜ Phươnɡ ᴄhỉ xếp hànɡ thứ 2 saᴜ Hᴜyện Sỹ - Lê Phát Đạt (ônɡ nɡᴏại ᴄủa Nam Phươnɡ hᴏànɡ hậᴜ), nhưnɡ nếᴜ xét νề danh tiếnɡ νà...