Mời các bạn xem lại những hình ảnh hiếm hoi của Sài Gòn thời bao cấp, được chụp vào năm 1979. Có thể nói đây là quãng thời gian khó khăn nhất của người dân Sài Gòn nói riêng và cả nước nói chung.
Hình ảnh Eden và công trường Lam Sơn nhìn từ trên khách sạn Caravelle, lúc này mang tên là khách sạn Độc LậpCùng góc với ảnh bên trên, nhưng mở rộng ra hai bên để thấy khách sạn REX và Continental Palace, Nhà hát thành phố. Lúc này Continental đã bị đổi tên thành Khách Sạn Đồng Khởi
Nhà hát thành phố, thời gian này vẫn còn kiến trúc của thời gian 1955-1975, Kiến trúc nguyên thủy của nhà hát vẫn còn ở lớp bên trong chứ chưa bị đục bỏ. Năm 1955, khi nhà hát bị biến đổi công năng thành nhà Quốc Hội, các nhà kiến trúc thời đó đã xây bọc bên ngoài một lớp tường mỏng có thiết kế phẳng. Vì vậy đến đầu thập niên 1980, chỉ cần đập lớp tường bên ngoài là có thể dễ dàng phục chế lại nguyên trạng thời Pháp thuộcKhách sạn Caravelle lúc này mang tên khách sạn Độc Lập, ảnh chụp từ công trường Lam SơnĐường Đồng Khởi, đoạn giữa Nguyễn Thiệp – Đông DuĐường Đồng Khởi từng mang tên là Catinat và Tự DoTừ trên khách sạn Độc Lập nhìn xuống đường Đồng Khởi. Nhà hàng Brodard ở góc đường Nguyễn Thiệp lúc này mang tên Nhà hàng 131 Đồng Khởi
Đường Đề Thám ở góc ngã tư với Trần Hưng Đạo. Phía sau xe hơi màu đỏ là ngã tư Quốc Tế (Đề Thám – Bùi Viện)Ngã tư Trần Hưng Đạo – Nguyễn Thái Học. Lúc này xăng xe rất khan hiếm nên phải pha thêm dầu hôi vào làm cho xe lam chạy phun khói như xe lửa
Từ đường Trần Hưng Đọa nhìn về phía Tỏa Hỏa Xa ở đầu đường Lê Lợi – Hàm NghiMột quầy thuốc lá lề đườngĐường Nguyễn Huệ từ phía bến Bạch Đằng nhìn vô. Bên phải hình là 2 tòa nhà ngày nay vẫn còn: khách sạn Palace và chung cư 42 Nguyễn Huệ, nơi ngày nay là khu hàng quán nổi tiếng, dưới trệt là FAHASA Nguyễn HuệĐường Hàm Nghi, giữa hình là tòa nhà Ngân hàng Việt Nam Thương Tín góc Hàm Nghi-Tôn Thất Đạm. Kế tiếp về bên phải là tòa nhà Giao Thông Ngân Hàng, góc Hàm Nghi-PasteurTòa nhà Sinco ở số 1 Trần Hưng Đạo, góc đường Trần Hưng Đạo – CalmetteXe khách quốc doanhThời điểm này vẫn còn xót lại những chiếc taxi Sài Gòn trước 75 sơn xanh trắng hiệu Renault 4CV
Thời trang phụ nữ Sài Gòn lúc này vẫn còn sót lại đôi chút thời vàng son
Một số hình ảnh Chợ sách cũ đường Đặng Thị Nhu. Sau năm 1975, Đặng Thị Nhu là một con đường sách nổi tiếng mà dân mê sách, các nhà văn, nhà văn hóa Hà Nội, Sài Gòn không thể không biết. Chỉ là một con đường nhỏ dài chừng 200m, nối liền hai đường Ký Con và Calmette là những sạp chứa đầy sách, đối diện nhau qua một lối đi bộ…
Đường này được đặt theo tên người vợ thứ 3 của Hoàng Hoa Thám, cũng là người gắn bó với Đề Thám nhất. Bà Đặng Thị Nhu là mẹ của Hoàng Thị Thế, nhân vật lịch sử nổi tiếng từng là con nuôi của tổng thống Pháp, và là minh tinh điện ảnh người Việt đầu tiên ở phương Tây.
Một chiếc Ford Fairlane trên đường 30/4 (đại lộ Thống Nhứt cũ, nay là đường Lê Duẩn). Xa xa là Dinh Độc LậpQuang cảnh trước chợ Bến ThànhChợ Bến Thành nhìn về hướng đường Lê LợiĐường Lê Lợi, bên phải là rạp Vĩnh Lợi
Ngọc Lan được xem là 1 trong 2 nữ ca sĩ thành công và được yêu thích nhất trong số các ca sĩ Việt Nam nổi tiếng sau thời điểm năm 1975. Sở hữu nét đẹp mong manh, giọng hát man mác nỗi buồn, nữ ca sĩ rất biết...
Nhắc đến Ngọc Chánh, người ta biết nhiều về ông với tư cách là trưởng ban nhạc Shotguns lừng lẫy một thời; là ông chủ của trung tâm băng nhạc Shotguns đã lăng xê thành công nhiều bài hát và ca sĩ nổi tiếng của làng nhạc Sài Gòn...
Tuổi thơ của thế hệ 7x, 8x (được sinh ra trong 2 thập niên 1970-1980) không có smartphone, không internet, không game online, không phim ảnh, và thậm chí là không có cả điện lưới. Vì không có ánh sáng điện nên buổi ăn cuối cùng của ngày thời...
Tɾᴏnɡ 20 năm tồn tại, từ 1955-1975, nền điện ảnh Miền Nam đã sản xᴜất đượᴄ khᴏảnɡ 300 ᴄᴜốn ρhim điện ảnh. Đây là một số lượnɡ khá lớn tɾᴏnɡ ɡiai đᴏạn mà điện ảnh νẫn ᴄòn sơ khai, ᴄáᴄ hãnɡ ρhim đềᴜ là tư nhân νà ρhải "tự...
Dᴏn Hồ là một trᴏnɡ nhữnɡ nam ᴄa sĩ nổi tiếnɡ nhất ᴄủa lànɡ nhạᴄ hải nɡᴏại từ thập niên 1980, đã ᴄó một thời ɡian dài anh liên tụᴄ làm mưa làm ɡió trên khắp ᴄáᴄ sân khấu âm nhạᴄ lớn nhỏ từ Mỹ ᴄhᴏ đến Âu Châu...
Ca sĩ Khánh Ngọc sinh năm 1937, thành danh trong làng nhạc từ những năm giữa thập niên 1950 đến đầu thập niên 1960. Bà còn là một diễn viên điện ảnh nổi tiếng trước cả Kim Cương, Thẩm Thúy Hằng, Kiều Chinh… và là một trong những ngôi...
Một trong những cuốn phim nhựa đã góp phần làm nên tên tuổi của nữ minh tinh Thẩm Thúy Hằng trong làng điện ảnh Sài Gòn, đó là phim Nàng.
Phim Nàng khai thác khía cạnh hồng nhan đa truân, nhân vật chính tên là Cẩm Vân, xinh đep, hiền...
Trong một hội hảo về khoa học di sản đô thị ở Sài Gòn vào tháng 10 năm 2019, Tiến sĩ Nguyễn Minh Hòa - người có thêm niên 25 năm làm việc trong hội đồng quy hoạch kiến trúc đã thông báo và nêu ra danh sách 18...
Nhạᴄ sĩ Nɡân Gianɡ là một trᴏnɡ nhữnɡ nhạᴄ sĩ tiêu biểu ᴄủa dònɡ nhạᴄ vànɡ Việt Nam, là táᴄ ɡiả ᴄủa nhữnɡ ᴄa khúᴄ quеn thuộᴄ đượᴄ ᴄônɡ ᴄhúnɡ thuộᴄ nằm lònɡ suốt hơn nừa thế kỷ qua: Tôi Vẫn Nhớ, Anh Về Kẻᴏ Mưa, Đườnɡ Tình Đôi...
Với thơ của Phạm Thiên Thư, nhạc sĩ Phạm Duy có 4 ca khúc nổi tiếng và được yêu thích Đưa Em Tìm Động Hoa Vàng, Ngày Xưa Hoàng Thị, Em Lễ Chùa Này, và Gọi Em Là Đóa Hoa Sầu. Ngoài những bài hát này thì nhạc sĩ...