Loạt ảnh màu hiếm chụp cảnh đường phố Hà Nội cách đây tròn 50 năm (1973)

Mời các bạn xem lại loạt ảnh màu hiếm hoi được nhiếp ảnh gia phương Tây chụp cảnh đường phố Hà Nội năm 1973, ngay sau khi Hiệp định Paris được ký kết.

Cảnh sát giao thông trên cầu Long Biên
Xe đạp trên cầu Long Biên
Biểu ngữ trên phố Tràng Tiền. Cuối đường là Nhà Hát Lớn. Sau lưng người chụp là Hồ Hoàn Kiếm. Bên phải là Cửa hàng Bách hóa Tổng hợp Tràng Tiền

Phố Tràng Tiền năm 1973
Cửa hàng Bách hóa Tổng hợp Tràng Tiền, nay là Tràng Tiền Plaza. 4 chữ MDQD trên tòa nhà nghĩa là Mậu Dịch Quốc Doanh

Góc phố Tràng Tiền

Đoàn cải lương KIM PHỤNG diễn tại rạp Công nhân trên phố Tràng Tiền
Ngã tư Ngô Quyền-Tràng Tiền, giữa hình là rạp Công Nhân. Thời Pháp thuộc, đây là rạp Cinéma Palace, sau đổi tên thành Eden
Tháp Hòa Phong ở phố Đinh Tiên Hoàng, Hồ Hoàn Kiếm
Hồ Hoàn Kiếm 50 năm trước
Bến tàu điện ở Bờ Hồ Hoàn Kiếm năm 1973
Tàu điện đi ngang đường bờ hồ
Tàu điện tuyến số 2 năm 1973. Toà nhà trong hình trên nằm cạnh bên nhà hát múa rối nước Thăng Long ngày nay
Tàu điện sắp vô bến ở quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục. Tòa nhà bên trái có 4 chữ: M.D.Q.D = Mậu Dịch Quốc Doanh

Một gia đình ở làng hoa Nghi Tàm

Trẻ con ở làng Nghi Tàm

Một gia đình ở phố Khâm Thiên
Xe đạo ở con phố gần vườn hoa Bách Việt (tên khác là vườn hoa Cửa Nam)
Vườn Bách Việt 1973

Cảnh đổ nát ở Khâm Thiên
Ngoại thành Hà Nội

chuyenxua.net biên soạn
Hình ảnh: manhhai flickr

Xem thêm

Comments

Ghi ý kiến của bạn:

Please enter your comment!
Please enter your name here

Xem thêm

Hình ảnh hiếm về Sài Gòn 100 năm trước (Phần 3)

Mời các bạn xem lại những hình ảnh được chụp tròn 100 năm trước ở Sài Gòn (khoảng thời gian 1921-1922), phần thứ 3. Qua những tấm ảnh đặc biệt này, bánh xe thời gian như là được xoay ngược lại để chúng ta có thể nhìn được về...

Vĩnh biệt nhạc sĩ Hồng Đăng – Tác giả ca khúc “Hoa Sữa”

"Bài hát cũng như con người, luôn có số phận. Có những số phận sinh ra đã được trải hoa hồng, đi trên những con đường thênh thang, rộng mở. Có những số phận ngay từ lúc sinh ra đã bị thiệt thòi, sống lay lắt rồi vượt qua...

Câu chuyện về số phận long đong của ca khúc “Mùa Xuân Đầu Tiên” – Tuyệt tác sau cùng của nhạc sĩ Văn Cao

Rồi dặt dìu mùa Xuân thеo én về Mùa bình thường mùa vui nay đã về Mùa Xuân mơ ước ấy đang đến đầu tiên... Đó là điệu valsе quеn thuộc và chúng ta thường nghе mỗi khi mùa xuân về. Đó là những giai điệu da diết, nhẹ nhàng và ấm...

“Mời người lên xe, về miền quá khứ” – Phần 4: Sài Gòn năm 1958

Tiếp theo 3 phần trước, đã giới thiệu những hình ảnh chọn lọc của Sài Gòn trong những năm đầu của thời kỳ đệ nhất cộng hòa, đó là 1955, 1956, 1957. Sau đây xin giới thiệu những hình ảnh của Sài Gòn năm 1958. Xin nói thêm về tòa nhà...

Bộ sưu tập hình ảnh đẹp trước 1975 của danh ca nhạc vàng Thanh Thúy – Hoa hậu nghệ sĩ 1961

Ca sĩ Thanh Thúy là một tɾᴏnɡ nhữnɡ nữ ᴄa sĩ nổi tiếnɡ nhất ᴄủa lànɡ nɡhệ thᴜật miền Nam tɾướᴄ 1975, đồnɡ thời ᴄô ᴄũnɡ ở tɾᴏnɡ số nhữnɡ nɡười đầᴜ tiên hát dònɡ nhạᴄ νànɡ kể từ khi đượᴄ khai sinh ɾa từ đầᴜ thậρ niên 1960....

Những bài nhạc xuân xưa dành cho những người xa quê

"Nếu ᴄhiều nay lỡ hẹn không về Thì xuân năm nay, xuân sẽ buồn..." Chỉ ᴄần nghе ᴄâu đầu tiên ᴄủa ᴄa khúᴄ Mùa Xuân Đó Có Em này ᴄủa nhạᴄ sĩ Anh Việt Thu, ᴄó lẽ những ai vẫn đang ᴄòn tha hương, lạᴄ xứ sẽ ᴄảm thấy rất buồn...

Nhạc sĩ Song Ngọc và những ca khúc nổi tiếng

Nhạᴄ sĩ Song Ngọᴄ là một trong những nhạᴄ sĩ nổi tiếng nhất ᴄủa dòng nhạᴄ vàng với một số lượng lớn ᴄa khúᴄ nổi tiếng và đã trở thành bất tử, đó là những bài hát đượᴄ sáng táᴄ ᴄả trướᴄ và sau năm 1975. Ngoài vai trò...

Nguồn gốc tên gọi địa danh ở Sài Gòn: Phần 14 – Địa danh Bến Nghé và những hình ảnh đẹp về sông Sài...

Sông Bến Nghé là một phần của sông Sài Gòn (thuộc hệ thống sông Đồng Nai), là đoạn sông từ cư xá Thanh Đa đến nơi đổ vào sông Đồng Nai ở đoạn Thạnh Mỹ Lợi (Thủ Đức). Cái tên địa danh Bến Nghé xuất hiện khá sớm, ban đầu...

Ký ức về Ga xe lửa Sài Gòn ngày xưa ở trước chợ Bến Thành

Những ai đã từng sống ở Sài Gòn trước năm 1975, chắc hẳn vẫn còn nhiều ký ức về ga xе lửa nằm ở ngay trung tâm đô thành, sát bên chợ Bến Thành, khu vực ngày này là công viên 23 Tháng 9. - Nhà ga Sài Gòn ở đối...

Khu biệt điện Trần Lệ Xuân ở Đà Lạt – Sự thật và “huyền thoại”

Bà Trần Lệ Xuân, vợ của ông Ngô Đình Nhu, là một người phụ nữ đặc biệt. Cuộc đời và gắn liền với giai đoạn lịch sử đầy biến động dưới thời Đệ nhất Cộng Hòa, đã có nhiều bài báo, cuốn sách viết về bà với những góc...