Lịch sử hình thành và hình ảnh ngày xưa của tỉnh Phước Long cũ

Trước năm 1975, Phước Long là tên của một tỉnh ở vùng Đông Nam Bộ, tỉnh lỵ đặt ở thị xã Phước Bình.

Địa bàn tỉnh Phước Long cũ, ngày nay là thành phố Đồng Xoài, thị xã Phước Long, các huyện Đồng Phú, Bù Đăng, Phú Riềng, Bù Gia Mập, Bù Đốp thuộc tình Bình Phước, một phần huyện Phú Giáo (tỉnh Bình Dương) và huyện Cát Tiên (Lâm Đồng). Ngày nay, khi nhắc đến Phước Long là chỉ nói tới thị xã Phước Long thuộc tỉnh Bình Phước.

Tháng 10 năm 1956, chính quyền VNCH chia tỉnh Thủ Dầu Một cũ thành các tỉnh Bình Dương, Bình Long. Ngoài ra, một phần khác của tỉnh Thủ Dầu Một cũng được cắt ra, nhập với một phần của tỉnh Biên Hòa để trở thành tỉnh mới Phước Long.

Theo Nghị định ngày 10 tháng 10 năm 1957 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ VNCH thì tỉnh Phước Long bao gồm 3 quận, 17 tổng và 21 xã: Quận Phước Bình, Quận Bù Đốp (sau đổi tên thành Bố Đức).

Theo Nghị định năm 1959 của Tổng thống VNCH thì tỉnh Phước Long bao gồm 4 quận: Phước Bình, Bố Đức, Phước Hòa và Đức Phong.

Ngày 24 tháng 7 năm 1961, giải thể quận Phước Hòa và thành lập quận mới Đôn Luân, từ đó tổ chức hành chính của tỉnh Phước Long gồm 4 quận:

Quận Bố Đức (quận lỵ đặt tại xã Phước Lục), Quận Phước Bình (quận lỵ đặt tại xã Sơn Giang), Quận Đức Phong (quận lỵ đặt tại xã Bù Đăng), Quận Đôn Luân (quận lỵ đặt tại Đồng Xoài).

Năm 1976, 3 tỉnh Bình Dương, Bình Long và Phước Long nhập thành tỉnh Sông Bé, đến năm 1997 tách trở lại thành 2 tỉnh Bình Dương và Bình Phước (Bình Phước là tên gọi của 2 tỉnh cũ Bình Long – Phước Long).

Sau đây là những hình ảnh tỉnh Phước Long xưa:

Hình ảnh không ảnh Phước Long xưa:

Không ảnh tỉnh lỵ Phước Long 1968

Một số hình ảnh phi trường Sông Bé ở Phước Long:

Phi trường Sông Bé 1970
 

Nhắc tới tỉnh Phước Long, không thể không nhắc tới Sông Bé và núi Bà Rá.

Một số hình ảnh sông Bé (Sông Bé river) ở Phước Long:

Hình ảnh núi Bà Rá ở Phước Long xưa:

Tiểu khu Phước Long 1963

Lớp học ở Phước Long năm 1968:

Một số hình ảnh trẻ em Phước Long trong dịp Tết Trung Thu 1968:


Mổ số hình ảnh nhà thờ Phước Long năm 1968. Nhà thờ nằm bên cạnh đường băng sân bay tỉnh lỵ (nay là đường CMT8). Phía sau nhà thờ là thung lũng Suối Đá. Núi Bà Rá ở về phía bên phải ảnh. Ở đầu đường băng sân bay về phía bên trái ảnh là Tòa Hành Chánh tỉnh Phước Long.

Phi trường tỉnh Phước Long – ngày nay là đường Cách Mạng Tháng Tám, TX Phước Long. Đường chính phía trước dinh tỉnh trưởng cũng là sân bay dã chiến của tỉnh. Nhà thờ Phước Long ở bên phải hình, phía sau nhà thờ là đi xuống thung lũng Suối Đá.

Một số hình ảnh Tòa Hành Chánh Phước Long xưa:

Tòa Hành Chánh Tỉnh Phước Long Phía sau Toà Hành Chánh là thung lũng Sông Bé

Bệnh viện Phước Long
Bệnh viện Phước Long nằm gần khu vực Tòa Hành Chánh tỉnh

Một số hình ảnh hàng rào Ấp chiến lược ở Phước Long năm 1963:

Chợ Phước Long


chuyenxua.net biên soạn

Xem thêm

Comments

Ghi ý kiến của bạn:

Please enter your comment!
Please enter your name here

Xem thêm

Bộ sưu tập hình tuyệt đẹp của minh tinh Thẩm Thúy Hằng – Đệ nhất mỹ nhân của làng nghệ thuật Sài Gòn xưa

Thẩm Thúy Hằnɡ là một minh tinh màn bạᴄ νà là nɡười đẹρ danh tiếnɡ nhất tɾᴏnɡ lànɡ nɡhệ thᴜật Sài Gòn tɾướᴄ năm 1975, là nɡôi saᴏ sánɡ nhất ᴄủa điện ảnh miền Nam Việt Nam từ ᴄᴜối thậρ niên 1950 ᴄhᴏ đến năm 1975. Bắt đầᴜ νai...

Nhắc lại về ban tam ca Sao Băng một thời: Thanh Phong – Phương Đại – Duy Mỹ

Cho đến nay, vẫn còn nhiều người yêu nhạc vàng nhớ về ban tam ca Sao Băng một thuở của làng nhạc Sài Gòn nửa thế kỷ trước với những ca khúc nổi tiếng như Ly Cafe Cuối Cùng, Tôi Trở Về Thành Phố, Những Bước Chân Âm Thầm,...

Lịch sử trăm năm chợ Bến Thành – Tuyển chọn hình ảnh đẹp đời thường trước chợ Bến Thành năm xưa

Nhiều người, kể cả không phải dân Sài Gòn, đều biết đến ngôi chợ nổi tiếng nhất của Sài Gòn từ vài thế kỷ nay, đó là Chợ Bến Thành. Chợ Bến Thành hiện nay đã được khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng 3 năm 1914...

Nguồn gốc một số từ cổ tiếng Việt đến nay vẫn còn được sử dụng: Yêu dấu, chợ búa, thiết tha…

Từ thời xa xưa, ngôn ngữ Việt Nam đã rất đa dạng, phong phú. Nhất là những từ ngữ cổ bởi chúng có thể diễn tả sâu sắc nội tâm của con người, diễn tả chi tiết về sự vật, hiện tượng…. Cho đến ngày nay, chúng vẫn tồn...

Phủ Tuy Lý Vương – Vườn thơ một thời vang bóng

Khi còn học lớp 8, tôi ham mê nhất là vào giờ Quốc Văn (gồm Kim văn và Cổ văn), nhất là vào giờ học Cổ văn của giáo sư Trần Thị Mai, tôi ngồi hào hứng lắng nghe cô giáo giảng về sự nghiệp văn chương của hai...

Nhan sắc khả ái của ca sĩ Băng Châu qua bộ sưu tập ảnh đẹp trước và sau 1975

Vào đầu thập niên 1970, làng văn nghệ Sài Gòn có sự xuất hiện của một khuôn mặt rất trẻ, vẫn còn mang dáng dấp một nữ sinh với những nét đẹp tươi tắn, nhu mì, rạng rỡ nhưng vẫn còn phảng phất hương lúa ngọt ngào của miền...

Hà Nội bình dị và lặng lẽ qua bộ ảnh rõ sắc nét chụp đầu năm 1990

Hà Nội những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước mang một vẻ đẹp bình dị, lặng lẽ. Cái không khí Hà Nội thuở đó không khác lắm so với những gì đã được mô tả dưới ngòi bút của Thạch Lam, của Tô Hoài hay là...

Tản mạn về nét đẹp thiếu nữ Sài Gòn xưa

Khi bàn về nét đẹp của các giai nhân trên đất Sài Gòn, đô thị chỉ có tuổi hơn 300 năm, thì không phải là so sánh nét đẹp người Sài Gòn với người vùng khác mà phải khẳng định đó là giá trị hợp từ nhiều vùng miền...

Đầu số điện thoại (mã quốc gia) của Việt Nam ngày nay (+84) được ấn định từ năm 1951

Năm 1951, dưới quyền Quốc trưởng Bảo Đại - người đứng đầu chính quyền Quốc gia Việt Nam (nhiệm kỳ của thủ tướng Trần Văn Hữu), Việt Nam đã được kết nạp vào Tổ chức viễn thông quốc tế (ITU), gồm các lĩnh vực vô tuyến, viễn thông. Cũng...

100 ảnh hiếm về Tết ở Hà Nội 100 năm trước và tập quán ngày Tết của người Hà Nội xưa

Mời các bạn xem bộ ảnh 100 tấm chụp Hà Nội ngày Tết vào thập niên 1920, tức là khoảng 100 năm trước. Bộ ảnh lột tả rõ nét văn hóa ăn Tết của người Việt (cụ thể là người Hà Nội) từ nghàn xưa với những cành đào, câu...