Hình ảnh người Sài Gòn năm 1950 qua góc máy của phóng viên tạp chí LIFE

Mời các bạn xem lại hình ảnh, cuộc sống của người Sài Gòn hơn 70 năm trước, hình ảnh của nhiếp ảnh gia huyền thoại Carl Mydans – tạp chí ảnh LIFE.

Đa số những tấm ảnh này được chụp ở xung quanh chợ Bến Thành (lúc đó người ta thường gọi bằng cái tên chợ Sài Gòn) và xung quanh Chợ Cũ (đường Somme, nay là Hàm Nghi):

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16045006824-o

saigon-march-03-1950-4676960875-o
Một phụ nữ mặc áo dài đi chợ Sài Gòn (nay là chợ Bến Thành)

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16080212663-o

saigon-march-03-1950-4677591158-o
Phía xa là Nhà thương Chú Hỏa *(Polyclinique Dejean de la Bâtie), nay là Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16080240683-o
Bảng thông tin phía sau ghi chữ Thời Sự Nam Phần. Lúc này lãnh thổ Nam Phần vẫn chủ yếu do lực lượng quân đội Pháp kiểm soát, còn ở Bắc Phần thì có nhiều khu vực do lực lượng Việt Minh kiểm soát

Một số hình ảnh khác chụp phụ nữ Sài Gòn đi chợ Sài Gòn:

saigon-1950-ng-pasteur-photo-by-carl-mydans-16080240783-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16699129792-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16699129672-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16699129562-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16699129452-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16080212503-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16080212423-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16045006814-o

saigon-march-03-1950-4676961007-o
Cây xăng ở gần chợ Sài Gòn

saigon-1950-horsecart-photo-by-carl-mydans-16090072713-o

saigon-1950-rue-vinot-nay-l-ng-phan-bi-chu-pha-bn-phi-ch-bn-thnh-4677611002-o
Xe ngựa trước đường Viénot (sau 1955 là đường Phan Bội Châu), trước chợ Sài Gòn)

saigon-1950-ta-n-photo-by-carl-mydans-16512826420-o

Hình ảnh hai vợ chồng và chiếc xe đạp Peugeot đi trên đường de Gaulle (sau 1952 là đường de Lattre de Tassigny, sau 1955 là đường Công Lý, sau 1975 là đường NKKN), đoạn phía trước Tòa Án.

saigon-1950-ta-n-photo-by-carl-mydans-16512826250-o

saigon-1950-hai-ph-n-ngi-chm-gc-pasteur-l-li-photo-by-carl-mydans-16080240803-o
Hai phụ nữ người Chăm ở góc đường Pellerin – Bonard (sau 1955 là Pasteur-Lê Lợi), phía xa là ngôi nhà của Bộ Công Chánh góc Bonard – de Gaulle (sau 1955 là Lê Lợi – Công Lý)

saigon-1950-hai-ph-n-ngi-chm-gc-pasteur-l-li-photo-by-carl-mydans-16080240793-o

saigon-1950-l-hm-nghi-photo-by-carl-mydans-16512630338-o
Bên phải hình là trụ sở Nha Thuế Vụ, góc Somm,e – Pellerin (sau 1955 là Hàm Nghi-Pasteur)

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16080212643-osaigon-march-03-1950-4677609096-o

saigon-1950-bn-xch-l-my-ch-c-photo-by-carl-mydans-16479750788-o

Hình ảnh xích lô máy xếp hàng chờ khách ở trước chợ Sài Gòn:

saigon-1950-bn-xch-l-my-ch-c-photo-by-carl-mydans-16479750798-o
saigon-1950-bn-xch-l-my-ch-c-gc-v-di-nguy-ph-kit-gn-pha-trc-php-hoa-ngn-hng-photo-by-carl-mydans-164
saigon-1950-bn-xch-l-my-ch-bn-thnh-photo-by-carl-mydans-16479751268-o
saigon-1950-bn-xch-l-my-ch-bn-thnh-photo-by-carl-mydans-16479751058-o

Lúc này, về mặt hình thức, chính thể Quốc Gia Việt Nam đang quản lý Việt Nam. Thực tế, lúc này Việt Nam đang trong giai đoạn chiến tranh quyết liệt, và chính thể Quốc Gia Việt Nam được xem là “bù nhìn” vì các quyết định quan trọng lớn nhỏ của Quốc gia Việt Nam đều từ Phủ Cao ủy Cộng hòa Pháp, một cơ quan tương đương với Phủ Toàn Quyền trước năm 1945.

Người đứng đầu Quốc Gia Việt Nam là quốc trưởng Bảo Đại, thủ tướng chính phủ là Trần Văn Hữu. Dưới đây là một số hình thủ tướng Trần Văn Hữu trong một buổi phát gạo, trao tiền cho người nghèo tại một ngôi chùa:

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-th-tng-trn-vn-hu-16544645877-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16750751901-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16750751721-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16750751591-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16544645867-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16544645727-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16544645717-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16544645587-o

Một số hình ảnh buôn bán hàng rong, vỉa hè khu vực xung quanh Chợ Cũ (đại lộ Charner, Somme, Chaigneau, nay là Nguyễn Huệ, Hàm Nghi, Tôn Thất Đạm):

saigon-1950-ch-c-gn-gc-hm-nghi-v-di-nguy-photo-by-carl-mydans-16694557076-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16726998341-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16726998331-osaigon-1950-charner-blvd-4677609340-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105889964-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105889954-osaigon-1950-photo-by-carl-mydans-16726998261-o

saigon-1950-bn-to-gc-t-do-nguyn-thip-pha-trc-nh-hng-brodard-photo-by-carl-mydans-16105870634-o

saigon-1950-4677611102-o

saigon-1950-4677609414-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16532897888-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16532897878-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16532897838-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16532897828-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16512630598-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16512630448-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16512630218-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16512630188-osaigon-1950-photo-by-carl-mydans-16451397827-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105924794-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105924654-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105924634-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105924624-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105890204-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105890014-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105889974-osaigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105889944-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105870364-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105870344-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16105870224-o

saigon-1950-a-local-citizen-driving-a-cart-moved-by-two-bulls-through-the-streets-4677589898-o
Góc đường Charner – Vannier (sau 1955 là Nguyễn Huệ – Ngô Đức Kế)
saigon-1950-gc-v-di-nguy-ph-kit-dy-nh-ngi-nay-l-v-tr-bitexco-tower-68-tng-photo-by-carl-mydans-16045
Góc đường Adran – Phủ Kiệt. Dãy nhà ngói trong hình nay là vị trí BITEXCO Tower 68 tầng . Đường Adran sau 1955 đổi thành đường Võ Di Nguy, sau 1975 đổi thành Hồ Tùng Mậu, còn đường Phủ Kiệt đổi thành Hải Triều năm 1985

saigon-1950-ng-ph-kit-nay-l-hi-triu-photo-by-carl-mydans-16045006904-o

Góc đường Pjhur Kiệt – Somme:

saigon-1950-ng-ph-kit-nay-l-hi-triu-bn-phi-l-php-hoa-ngn-hng-photo-by-carl-mydans-16045006894-o

saigon-1950-4676979467-osaigon-1950-gc-t-do-l-li-photo-by-carl-mydans-16100463873-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16100463863-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16100480993-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16100480863-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16100464483-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16100464273-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16100464113-osaigon-1950-photo-by-carl-mydans-16100463853-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16726998201-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16726998191-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16038775793-o

Hình ảnh xe ngựa ở gần sông Sài Gòn, đoạn đầu đại lộ Somme (sau 1955 là Hàm Nghi). Đoạn đường này sau đổi tên thành Bến Bạch Đằng:

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16451397867-o

saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16038775663-osaigon-1950-photo-by-carl-mydans-16694557596-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16694557476-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16694557286-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16694557176-osaigon-1950-photo-by-carl-mydans-16662685595-o
saigon-1950-photo-by-carl-mydans-16662685445-o

saigon-march-03-1950-4676959199-o
Dinh Norodom, lúc này là Phủ Cao Ủy Pháp

saigon-1950-poste-de-police-photo-by-carl-mydans-16485150159-o

Hình ảnh cảnh sát quốc gia tại bít cảnh sát nằm phía sau Nhà hát Sài Gòn.

saigon-1950-poste-de-police-photo-by-carl-mydans-16485150029-o
saigon-1950-poste-de-police-photo-by-carl-mydans-16485149899-o
saigon-1950-poste-de-police-photo-by-carl-mydans-16485149839-o

Một số hình ảnh trước kinh Phó Soái cũ trên đường La Grandiere (sau 1952 là đường gia Long, sau 1975 là đường Lý Tự Trọng):

saigon-1950-dinh-gia-long-photo-by-carl-mydans-16512826660-oNăm 1952, nơi này được quốc trưởng Báo Đại đặt tên thành Dinh Gia Long. Còn lúc hình ảnh này được chụp, đây là trụ sở của Ủy viên Cộng hòa Pháp tại Nam Phần.

saigon-1950-dinh-gia-long-photo-by-carl-mydans-16512826580-o
saigon-1950-dinh-gia-long-photo-by-carl-mydans-16512826560-o

chuyenxua.net biên soạn

Xem thêm

Comments

Ghi ý kiến của bạn:

Please enter your comment!
Please enter your name here

Xem thêm

Sự ra đời của Đà Lạt (bài viết trên tuần san Indochine xuất bản năm 1944)

Ngày nay, khi mà quy hoạch thành phố Đà Lạt đã trở nên hỗn loạn, nhiều người vẫn thường hay nhớ về thời vài chục năm trước và nuối tiếc cho một thành phố đã từng thơ mộng và lãng mạn. Để hiểu hơn về sự ra đời của Đà...

Những dòng xe nổi tiếng thế giới trên đường phố Sài Gòn trước 1975 qua loạt ảnh xưa

Hình ảnh quen thuộc mà chúng ta thường thấy trong những tấm ảnh chụp Sài Gòn ngày xưa là những con đường có hàng cây rợp mát, những thấp thoáng áo dài tung bay, và đặc biệt là từng dòng xe nối đuôi nhau trên phố phường nhộn nhịp. Từ...

Renault 4CV – Dòng xe taxi màu xanh-trắng huyền thoại một thời trên đường phố Sài Gòn xưa

Xe taxi có 2 màu xanh - trắng (hoặc vàng nhạt) là một trong những phương tiện giao thông độc đáo của thành phố Sài Gòn qua những thập niên 1950, 1960 và 1970 cho đến khi bị chấm dứt trong thời bao cấp. Xe taxi hiệu Renault 4CV...

Khái quát về những con đường đầu tiên của Sài Gòn

Nói đến lịch sử hình thành của một thành phố, bao giờ cũng phải nhắc đến sự hình thành của những đại lộ và con đường đầu tiên. Đối với Sài Gòn, những con đường đầu tiên và nổi tiếng nhất có thể kể đến là đường Hai Bà...

Bia Larue và “33 Export” của BGI – Hãng bia lớn nhất và lâu đời nhất Đông Dương thời xưa

Từ nhiều năm qua, bia mang nhãn hiệu "333" (thường gọi là bia ba ba) rất quen thuộc ở Sài Gòn nói riêng và cả nước nói chung. Loại bia này không cao cấp như các loại bia ngoại, thường thấy nhiều trong các quán nhậu bình dân. Tiền thân...

Câu chuyện tình của vợ chồng ca sĩ – diễn viên Nguyễn Chánh Tín – Bích Trâm

Công chúng thường biết đến nghệ sĩ Nguyễn Chánh Tín với hình ảnh của một nam tài tử đào hoa trên màn bạc một thời, nhưng ít ai biết rằng cái nghề đầu tiên đưa ông đến với con đường nghệ thuật chính là ca hát. Xuất thân từ gia...

Nhạc sĩ Huỳnh Anh và mối tình buồn dành cho nghệ sĩ Thanh Nga qua những bài hát nổi tiếng: Mưa Rừng, Kiếp Cầm...

Nhạᴄ sĩ Hᴜỳnh Anh là tên tᴜổi qᴜеn thᴜộᴄ ᴄủa dònɡ nhạᴄ νànɡ miền Nam νới ᴄáᴄ ᴄa khúᴄ nổi tiếnɡ như Lᴏan Mắt Nhᴜnɡ, Hᴏa Tɾắnɡ Thôi Cài Lên Áᴏ Tím, Thᴜở Ấy Có Em..., đặᴄ biệt là 3 ᴄa khúᴄ ᴄùnɡ sánɡ táᴄ dành ᴄhᴏ "nữ hᴏànɡ...

Nguyễn Bính và “Những Bóng Người Trên Sân Ga” – Những cuộc chia lìa khởi từ đây…

Nói đến Nguyễn Bính - nhà thơ “hương đồng gió nội“ - dường như người Việt Nam thuộᴄ thế hệ 8x trở về trướᴄ, không ai là không thuộᴄ dăm ba ᴄâu thơ ᴄủa ông. Nhiều ᴄâu thơ ᴄủa ông đã ru vàᴏ lòng người, làm ᴄhᴏ nhiều người...

Tính cách đặc trưng của người Sài Gòn qua sử liệu xưa

Sự tập họp đông đảo những lưu dân từ khắp các miền đất nước và sự chung đụng với những dân tộc khác, cuộc sống tương đối dễ dàng và cái chân trời luôn luôn mở rộng ở phía Đông cũng như phía Tây, mời gọi đến những vùng...

Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng và chuyện tình buồn trong 2 ca khúc bất tử Bài Tình Ca Mùa Đông – Mười Năm Yêu...

Nhạᴄ sĩ Tɾầm Tử Thiênɡ là một tɾᴏnɡ nhữnɡ nhạᴄ sĩ ᴄó sứᴄ sánɡ táᴄ đa dạnɡ νà bền bỉ nhất ᴄủa âm nhạᴄ miền Nam, là táᴄ ɡiả ᴄủa ɾất nhiềᴜ bài hát đã tɾở thành bất hủ, khônɡ ᴄhỉ ở ɡiai đᴏạn tɾướᴄ 1975 mà ᴄả saᴜ...