Cuộc sống trên đường phố Hà Nội năm 1989 qua những tấm ảnh rõ nét

Bọi ảnh Hà Nội chụp năm 1989 của nữ phóng viên người Pháp Françoise Demulder (1947 – 2008).

Françoise Demulde bắt đầu sự nghiệp làm phóng viên chiến trường là ở miền Nam Việt Nam năm 1972, khi đó là cộng tác viên của nhiều tạp chí lớn như TIME, Life và Newsweek.

Vào ngày 30/4/1975, Françoise Demulder là người phóng viên duy nhất chụp được bức ảnh xe tăng số hiệu 390 húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập, là 1 bước ngoặc đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam.

Sau chiến tranh Việt Nam, bà tiếp tục cống hiến cuộc đời mình thâm nhập vào các chiến trường khốc liệt như Campchia, Liban, Iraq, Iran…

Năm 1976, Françoise Demulder là nữ phóng viên nữ đầu tiên được trao “Giải Thưởng Ảnh Báo Chí Thế Giới” về bức ảnh người tị nạn Palestine tại Liban.

Bà bắt đầu phải điều trị căn bệnh ung thư từ năm 2003 và qua đời vào ngày 3/9/2008 ở tuổi 61 tại tại Levallois-Perret, ngoại ô Paris, Pháp.

Phô Hàng Chiếu và Ô Quan Chưởng, cửa ô duy nhất còn lại của thành Thăng Long

Xe xích lô trên phố Hàng Chiếu

Khung cảnh ở phố Hàng Chiếu
Phố Hàng Chiếu nhìn từ ngã tư Hàng Chiếu – Hàng Giày/Nguyễn Thiện Thuật
Hàng bán hồng xiêm (người Nam gọi là trái sa-pô-chê) trên hè phố Hàng Chiếu
Một cửa hàng trên vỉa hè phố cổ bày đủ loại các hàng hóa: nồi, khay đá, chậu nhôm, đồng hồ để bàn, máy nghe đài, phích Rạng Đông, phích đá Liên Xô, bơm xe đạp, lốp và yên xe đạp, các loại khóa…
Khoang giường nằm của một toa tàu đường sắt Bắc Nam.
Người lái tảu của tuyến đường sắt Bắc Nam

Bên trong một hiệu thuốc
Ống điếu vỉa hè
Đầu phố Lương Văn Can, gần ngã tư Lương Văn Can – Hàng Gai ở khu phố cổ Hà Nội
Xe điện từ ngã năm bờ hồ Hoàn Kiếm tiến vào phố Hàng Gai, phía xa là ngã tư Hàng Gai – Lương Văn Can

Khu vực ngã 5 bờ hồ Hoàn Kiếm (quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục. Tòa nhà giữa bức ảnh là nhà điều hành xe điện đối diện bến tàu điện Bờ hồ. Chỉ 1 năm sau thời điểm chụp hình này, tòa này bị đập bỏ (1990) để xây tòa nhà Hàm Cá Mập như hiện nay
Xe điện đi ngang qua chợ Đồng Xuân
Trước một quán cà phê ở phố cổ
Phổ cổ Hà Nội

Ăn hàng buổi sáng
Một góc phố cổ
Cận cảnh một căn nhà trong phố cổ

Người dân và các quân nhân đi viếng lăng
Cột cờ Hà Nội, nhìn từ trong khuôn viên Bảo tàng Quân đội
Cầu Long Biên lúc này đã 90 tuổi


Trên sân chùa Tây Phương ở huyện Thạch Thất ở Hà Tây
Ô cửa ở chùa Tây Phương
Các công nhân sửa chữa cầu Chương Dương

Cầu Chương Dương

Phía trước ga Hà Nội

Ngoại thành Hà Nội
Xe buýt Hà Nội
Phố Hàng Khoai mặt bên trái Chợ Đồng Xuân gần ngã tư Nguyễn Thiệp
Trẻ con bám sau xe điện trước Chợ Đồng Xuân
Phố Ngô Quyền, trước cửa Hotel Metropole
Phở Lâm ở phố Nam Ngư
Ngã tư Lương Văn Can – Hàng Gai








chuyenxua.net biên soạn

Xem thêm

Comments

Ghi ý kiến của bạn:

Please enter your comment!
Please enter your name here

Xem thêm

Cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Phạm Duy (1921-2013) – Tên tuổi lớn nhất của tân nhạc Việt Nam

Nền tân nhạc Việt Nam từ thập niên 1940, dù xem xét ở bất kỳ khía cạnh nào, chúng ta đều thấy sự hiện diện của nhạc sĩ Phạm Duy, ông là tên tuổi lớn nhất, sáng tác nhiều chủ đề nhất, nhiều lĩnh vực nhất, có nhiều ca...

Câu chuyện về những tỷ phú Sài Gòn xưa – Kỳ 4: Tỷ phú Trần Thành và bột ngọt Vị Hương Tố nổi tiếng...

Những ai từng sống ở Sài Gòn và miền Nam trước năm 1975 đến nay chắc là chưa thể quên được hương vị của bột ngọt và mì ăn liền Vị Hương Tố, thường được gọi là "mì cái tô". Thập niên 1950, thị trường gia vị ở Sài Gòn...

Xem lại phim “Như Hạt Mưa Sa” năm 1971 với diễn xuất của Thẩm Thúy Hằng, Trần Quang

Phim nhựa Như Hạt Mưa Sa của đạo diễn Bùi Sơn Duân thực hiện từ năm 1969, ra mắt khán giả Sài Gòn năm 1971, với sự góp mặt của những nghệ sĩ tài danh được yêu thích bậc nhất thời bấy giờ là Thẩm Thúy Hằng, Trần Quang,...

Những chuyện tình của nhạc sĩ Vũ Thành An được kể qua 10 bài không tên

Nhạc sĩ Vũ Thành An đã nhiều lần nói rằng khi còn trẻ, dù sớm thành công trên con đường âm nhạc và quan lộ, nhưng trong tình yêu ông lại là người kém may mắn và nhiều lận đận. Rất nhiều những ca khúc trong gia tài âm...

“Thất hài đế” và những “danh hề” một thời lừng lẫy của làng nghệ thuật Sài Gòn trước 1975

Ngày nay, người ta thường gọi những nghệ sĩ gây tiếng cười cho khán giả là "danh hài", còn khi chê bai thì gọi là "anh hề". Tuy nhiên trước 1975, cái chữ "hề" thường được sử dụng để gọi các nghệ sĩ "hát gây cười" một cách đầy...

Những nhà hàng cafe “huyền thoại” của Sài Gòn trước 1975: Givral, Brodard, La Pagode…

Sài Gòn những năm trước 1975 có những quán café mang phong cách sang trọng, là nơi gặp gỡ của tầng lớp được xem là tinh hoa thời đó, như là văn nghệ sĩ, nhà báo, các nhân vật chốn nghị trường, và cả quân nhân, công chức và...

“Rạp chiếu bóng” đã xuất hiện ở Việt Nam hơn 100 năm trước qua loạt ảnh hiếm

Nếu như những thước phim đầu tiên được quay và trình chiếu vào năm 1895 của anh em nhà Lumière ở nước Pháp, thì chỉ khoảng 2-3 năm sau đó, người dân Sài Gòn - Chợ Lớn đã được thưởng thức môn nghệ thuật kết hợp giữa thành tựu...

Chuyện về cây xăng ở Sài Gòn xưa và những cây xăng “tự phục vụ” cách đây 60 năm

Tại Sài Gòn trước 1975, các phương tiện cơ giới rất đa dạng, phong phú, lăn bánh nhộn nhịp trên đường phố. Nhìn lại những hình ảnh Sài Gòn xưa, không khó để tìm thấy hình ảnh kẹt xе ở thành đô với đầy đủ các phương tiện cùng...

Lịch sử hình thành và hình ảnh ngày xưa của tỉnh Châu Đốc

Vùng đất Châu Đốc nguyên là đất thuộc Chân Lạp, gọi là Tầm Phong Long (Kompong Long). Năm 1757, vua Chân Lạp là Nặc Tôn (Ang Ton) nhượng đất này cho chúa Nguyễn Phúc Khoát, chúa Nguyễn giao cho Nguyễn Cư Trinh vào và thành lập đạo Châu Đốc...

Chuyện tình của Duy Quang và Julie Quang

Lúᴄ sinh thời, ᴄa sĩ Dᴜy Qᴜanɡ từnɡ nói νề nɡười νợ đầᴜ là ca sĩ Jᴜliе như saᴜ: “Tôi ɡặρ Jᴜliе lúᴄ 17 tᴜổi, ᴄhúnɡ tôi bằnɡ tᴜổi nhaᴜ, ᴄùnɡ nếm νị nɡọt yêᴜ đươnɡ thᴜở mới lớn. Cô ấy ᴄó ɡiọnɡ hát liêᴜ tɾai. Tôi đã ôm đàn...