Địa danh xưa

Nguồn gốc tên gọi địa danh ở Sài Gòn: Phần 13 – Cầu Ông Lãnh và Cầu Muối

Ông Lãnh là tên cây cầu nổi tiếng ở Sài Gòn, cùng với cầu Khánh Hội và cầu Camette, là 3 cây cầu cùng bắc qua rạch Bến Nghé để nối Quận...

Nhớ về Chợ Cũ ở trung tâm Sài Gòn xưa (đại lộ Hàm Nghi, đường Võ Di Nguy)

Chợ Cũ là tên gọi của khu chợ nằm giữa tứ giác các đường ngày nay là Nguyễn Huệ, Ngô Đức Kế, Hải Triều và Hồ Tùng Mậu. Tuy nhiên thực tế...

Nguồn gốc tên gọi địa danh ở Sài Gòn: Phần 12: Hanh Thông Xã – Hạnh Thông Tây và Thông Tây Hội

Hiện nay, hầu như người Sài Gòn nào ở Gò Vấp cũng đều từng nghe nói đến cái tên Hạnh Thông Tây, Thông Tây Hội, từng đi qua nhà thờ hoặc chợ...

Nguồn gốc tên gọi địa danh ở Sài Gòn: Phần 11 – Lịch sử tên gọi Thủ Đức xưa & nay

Thủ Đức là tên gọi của một khu vực rộng lớn ở phía Đông của Sài Gòn. Từ đầu thế kỷ 20 cho đến thập niên 1960, Thủ Đức là một quận...

Nguồn gốc tên gọi địa danh ở Sài Gòn: Phần 10: Ngã tư Hàng Xanh (Hàng Sanh)

Ngã tư Hàng Xanh là nút giao thông quan trọng bậc nhất của Sài Gòn - Gia Định từ khi mảnh đất này được khai phá cho đến nay. Đây cũng là...

Nguồn gốc tên gọi địa danh ở Sài Gòn: Phần 9 – Vùng đất mang tên Cầu Kho và Mã Lạng

Cầu Kho là một trong những vùng đất xưa nhất của khu vực Bến Nghé, trung tâm Quận 1 của Sài Gòn. Ngày nay, Cầu Kho trở thành tên của một phường...

Những hình ảnh xưa ở khu vực Phú Nhuận – Một vòng xung quanh ngã tư Phú Nhuận của tỉnh Gia Định xưa

Phú Nhᴜận là địa danh nổi tiếnɡ tɾướᴄ 1975, là đơn νị hành ᴄhánh ᴄấρ xã, ᴄũnɡ là tɾᴜnɡ tâm ᴄủa qᴜận Tân Bình thᴜộᴄ tỉnh Gia Định. Xã Phú Nhᴜận nối...

Nguồn gốc tên gọi địa danh ở Sài Gòn: Phần 8 – Khu vực Ngã 3 Ông Tạ và những xóm đạo nổi tiếng...

"Khu ông Tạ" là một nơi nổi tiếng và đặc biệt của Sài Gòn ngày xưa. Nơi đây có rất nhiều họ đạo, là khu "Bắc 54 đậm đặc" nhất của Sài...
Bài được nhiều người đọc